Thứ bảy, 01/06/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 10 Toán Trắc nghiệm Đại cương về phương trình có đáp án

Trắc nghiệm Đại cương về phương trình có đáp án

Trắc nghiệm Đại cương về phương trình có đáp án (Vận dụng)

  • 1635 lượt thi

  • 10 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Tìm giá trị thực của tham số m để cặp phương trình sau tương đương:

2x2 + mx – 2 = 0 (1) và 2x3 + (m + 4)x2 + 2(m − 1)x – 4 = 0 (2)

Xem đáp án

Đáp án cần chọn là: B

- Ta có (2) ⇔ (x + 2) (2x2 + mx − 2) = 0 ⇔ x=22x2+mx2=0

Do hai phương trình tương đương nên x = −2 cũng là nghiệm của phương trình (1)

- Thay x = −2 vào (1), ta được 2(−2)2 + m(−2) −2 = 0 ⇔ m = 3.

- Với m = 3, ta có

(1) trở thành 2x2 + 3x – 2 = 0 ⇔ x = −2 hoặc x =  12

(2) trở thành 2x3 + 7x2 + 4x – 4 = 0 ⇔ (x + 2)2 (2x - 1) = 0 ⇔ x = −2 hoặc x =  12

Suy ra hai phương trình tương đương.

Vậy m = 3 thỏa mãn.


Câu 2:

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để cặp phương trình sau tương đương:

mx− 2(m − 1)x + m – 2 = 0 (1)và (m − 2)x2 − 3x + m2 – 15 = 0 (2)

Xem đáp án

Đáp án cần chọn là: C

Ta có (1) ⇔ (x − 1) (mx – m + 2) = 0 ⇔  x=1mxm+2=0

Do hai phương trình tương đương nên x = 1 cũng là nghiệm của phương trình (2)

Thay x = 1 vào (2), ta được 

(m − 2) −3 + m2 – 15 = 0 ⇔ m2 + m – 20 = 0 ⇔  m=5m=4

Với m = −5, ta có

(1) trở thành −5x2 + 12x – 7 = 0 ⇔ x = 75  hoặc x = 1

(2) trở thành −7x2 − 3x + 10 = 0 ⇔ x =  107 hoặc x = 1

Suy ra hai phương trình không tương đương

Với m = 4, ta có

(1) trở thành 4x2 − 6x + 2 = 0 ⇔ x = 12 hoặc x = 1

(2) trở thành 2x2 − 3x + 1 = 0 ⇔ x =  12hoặc x = 1

Suy ra hai phương trình tương đương.

Vậy m = 4 thỏa mãn.


Câu 3:

Cho hai phương trình: x(x2)=3(x2) (1) và x(x2)x2=3 (2). Khẳng định nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án cần chọn là: A

Ta có:

Phương trình (1)  x2=0x=3x=2x=3

Do đó, tập nghiệm của phương trình (1) là S1 = {2; 3}

Phương trình (2) ⇔  x20x=3x=3

 Do đó, tập nghiệm của phương trình (2) là S2 = {3}

- Vì S2 ⊂ S1 nên phương trình (1) là hệ quả của phương trình (2).


Câu 4:

Phương trình x(x21)x1=0 có bao nhiêu nghiệm?

Xem đáp án

Đáp án cần chọn là: B

Điều kiện: x – 1 ≥ 0 ⇔ x ≥ 1

Phương trình tương đương với  x=0x21=0x1=0x=0x=±1x=1

Đối chiếu điều kiện, ta được nghiệm của phương trình đã cho là x = 1

Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất.

 


Câu 5:

Phương trình x2+6x9+x3=27 có bao nhiêu nghiệm?

Xem đáp án

Đáp án cần chọn là: B

Điều kiện: −x2 + 6x – 9 ≥ 0 ⇔ −(x − 3)2 ≥ 0 ⇔ x = 3.

Thử lại ta thấy x = 3 thỏa mãn phương trình.

Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất.


Câu 6:

Phương trình x3253x+2x=3x5+4 có bao nhiêu nghiệm?

Xem đáp án

Đáp án cần chọn là: B

Điều kiện: x3253x03x50 (*)

Ta thấy x = 3 thỏa mãn điều kiện (∗).

Nếu x ≠ 3 thì (∗) ⇔ 53x03x50x53x53x=53

Do đó điều kiện xác định của phương trình là x = 3 hoặc x = 53 .

Thay x = 3 và x = 53  vào phương trình thấy chỉ có x = 3 thỏa mãn.

Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất.


Câu 7:

Phương trình 3x253x+x=3x5 có bao nhiêu nghiệm?

Xem đáp án

Đáp án cần chọn là: A

Điều kiện: 3x253x03x50 (*)

Ta thấy x = 3 thỏa mãn điều kiện (*)

Nếu x  3 thì (*) 53x03x50x53x53x=53

Do đó điều kiện xác định của phương trình là x = 3 hoặc x = 53 .

Thay x = 3và x  = 53vào phương trình thấy cả hai giá trị này đều không thỏa mãn phương trình.

Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.


Câu 8:

Phương trình x2x2x+1=0 có bao nhiêu nghiệm?

Xem đáp án

Đáp án cần chọn là: C

Điều kiện: x ≥ −1

Ta có x = −1 là một nghiệm.

Nếu x > −1 thì x+1>0 

Do đó phương trình tương đương x2 – x – 2 = 0 ⇔ x = −1 hoặc x = 2

Đối chiếu điều kiện ta được nghiệm của phương trình là x = −1, x = 2

Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm.


Câu 9:

Khẳng định nào sau đây là sai?

Xem đáp án

Đáp án cần chọn là: B

Xét đáp án A:x2 = 1 ⇔ x – 2 = 1 nên x2 = 1 ⇒ x – 2 = 1 và đáp án A đúng.

Xét đáp án B: Phương trình x – 1 = 0 có tập nghiệm S = {1} nhưng phương trình  

x(x1)x1=1 vô nghiệm nên nó không thể là hệ quả của phương trình trước. B sai.

Xét đáp án C:

3x2=x3(3x − 2)= (x − 3)2 ⇒ 9x− 12x + 4 = x2 − 6x + 9

⇒ 8x2 − 6x − 5 = 0

Do đó, phương trình 8x2 − 6x − 5 = 0 là hệ quả của phương trình 3x2=x3  nên C đúng.

Xét đáp án D: x3=92x x – 3 = 9 − 2x  ⇒ 3x – 12 = 0 nên D đúng.


Câu 10:

Cho phương trình 2x2 – x = 0. Trong các phương trình sau đây, phương trình nào không phải là hệ quả của phương trình đã cho?

Xem đáp án

Đáp án cần chọn là: C

Ta có  2x2x=0x=0x=12

Do đó, tập nghiệm của phương trình đã cho là  S0=0;12

Xét các đáp án:

Đáp án A. Ta có: 2xx1x=01x02x(1x)x=0x1x=0x=12x=0x=12

Do đó, tập nghiệm của phương trình là  S1=0;12S0

Đáp án B. Ta có: 4x3 – x = 0 x=0x=±12

Do đó, tập nghiệm của phương trình là  S2=12;0;12S0

Đáp án C. Ta có: (2x2 − x)2 + (x − 5)= 0. 2x2x=0x5=02x2x=0x=5 (vô nghiệm)

Do đó, phương trình vô nghiệm nên không phải hệ quả của phương trình đã cho.

Đáp án D. Ta có: 2x3 + x2 – x = 0 x=0x=12x=1

Do đó, tập nghiệm của phương trình là  S2=1;0;12S0


Bắt đầu thi ngay