Công thức xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số chi tiết nhất - Toán lớp 12
Hamchoi.vn giới thiệu 50 Công thức xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số chi tiết nhất lớp 12 gồm các dạng bài tập có phương pháp giải chi tiết và các bài tập điển hình từ cơ bản đến nâng cao giúp học sinh biết cách làm. Bên cạnh có là 5 bài tập vận dụng để học sinh ôn luyện dạng Toán 12 này.
Công thức xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số chi tiết nhất - Toán lớp 12
1. Lý thuyết
Kí hiệu K là khoảng hoặc đoạn hoặc nửa khoảng. Giả sử hàm số y = f(x) xác định trên K ta có:
+ Hàm số y = f(x) được gọi là đồng biến (tăng) trên K nếu:
+ Hàm số y = f(x) được gọi là nghịch biến (giảm) trên K nếu:
Hàm số đồng biến hoặc nghịch biến trên K được gọi chung là đơn điệu trên K.
Nhận xét:
+ Hàm số f(x) đồng biến trên K:
Khi đó đồ thị của hàm số đi lên từ trái sang phải.
+ Hàm số f(x) nghịch biến trên K :
Khi đó đồ thị của hàm số đi xuống từ trái sang phải.
⁕ Ứng dụng đạo hàm để xét tính đơn điệu của hàm số:
• Nếu hàm số f(x) đồng biến trên khoảng (a; b)
• Nếu hàm số f(x) nghịch biến trên khoảng (a; b)
• Nếu hàm số f(x) không đổi trên khoảng (a; b)
• Nếu f(x) đồng biến trên khoảng:
• Nếu f(x) nghịch biến trên khoảng:
• Nếu thay đổi khoảng (a; b) bằng một đoạn hoặc nửa khoảng thì phải bổ sung thêm giả thiết “hàm số f(x) liên tục trên đoạn hoặc nửa khoảng đó”.
2. Quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số
Giả sử hàm số f có đạo hàm trên K
• Nếu với mọi và chỉ tại một số hữu hạn điểm thì hàm số f đồng biến trên K.
• Nếu với mọi và chỉ tại một số hữu hạn điểm thì hàm số f đồng biến trên K.
Phương pháp giải chung
Bước 1. Tìm tập xác định D của hàm số. Tính đạo hàm .
Bước 2. Tìm các điểm tại đó hoặc không xác định.
Bước 3. Sắp xếp các điểm theo thứ tự tăng dần và lập bảng xét dấu của y'.
Dựa vào quy tắc xét dấu đã nêu để xét dấu cho y'.
Bước 4. Kết luận về các khoảng đồng biến và nghịch biến dựa vào bảng xét dấu của y'.
Chú ý:
• Đối với hàm phân thức hữu tỉ thì dấu “=” khi xét dấu đạo hàm y' không xảy ra.
• Giả sử:
+ Hàm số đồng biến trên R
+ Hàm số nghịch biến trên R
Trường hợp 2 thì hệ số c khác 0 vì khi a = b = c = 0 thì f(x) = d
(Đường thẳng song song hoặc trùng với trục Ox thì không đơn điệu)
• Với dạng toán tìm tham số m để hàm số bậc ba đơn điệu một chiều trên khoảng có độ dài bằng 1 ta giải như sau:
Bước 1: Tính
Bước 2: Hàm số đơn điệu trên có 2 nghiệm phân biệt
Bước 3: Hàm số đơn điệu trên khoảng có độ dài bằng 1
Bước 4: Giả (*) và giao với (* *) để suy ra giá trị m cần tìm.
3. Một số ví dụ
Ví dụ 1: Tìm các khoảng đồng biến và nghịch biến của các hàm số sau:
a)
b)
Lời giải
a) TXĐ:
Ta có:
Bảng biến thiên (xét dấu):
Vậy hàm số đồng biến trên các khoảng và , nghịch biến trên khoảng (0; 2).
b) TXĐ:
Ta có:
Bảng biến thiên (xét dấu):
Vậy hàm số đồng biến trên các khoảng và , nghịch biến trên khoảng và (0; 1).
Ví dụ 2: Tìm các khoảng đồng biến và nghịch biến của các hàm số sau
a) .
b) .
Lời giải
a) TXĐ: .
Ta có:
Bảng biến thiên (xét dấu ):
Vậy hàm số đồng biến trên các khoảng và , hàm số nghịch biến trên khoảng (– 2; 0) và (0; 2).
b) TXĐ:
Ta có:
Bảng biến thiên (xét dấu):
Vậy hàm số đồng biến trên các khoảng và , hàm số nghịch biến trên các khoảng (– 2; 1) và (1; 4).
4. Luyện tập
Bài 1. Tìm các khoảng đồng biến và nghịch biến của các hàm số sau:
a)
b)
Bài 2. Tìm các khoảng đơn điệu của các hàm số:
a)
b)
Bài 3. Tìm các khoảng đơn điệu của các hàm số:
a)
b)
Bài 4. Chứng minh rằng hàm số nghịch biến trên nửa khoảng
Bài 5. Tìm m để hàm số đồng biến trên R
Bài viết liên quan
- Bài toán tương giao của đồ thị hàm số và cách giải - Toán lớp 12
- Tiếp tuyến của đồ thị hàm số và cách giải bài tập - Toán lớp 12
- Công thức tính cực trị của hàm số chi tiết nhất - Toán lớp 12
- Công thức tính GTNN - GTLN của hàm số chi tiết nhất - Toán lớp 12
- Công thức tính tiệm cận của hàm số chi tiết nhất - Toán lớp 12