[Năm 2022] Đề minh họa môn Hóa THPT Quốc gia có lời giải (25 đề)
[Năm 2022] Đề minh họa môn Hóa THPT Quốc gia có lời giải (Đề 16)
-
3815 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
Kim loại nào sau đây điều chế được bằng phương pháp nhiệt luyện với chất khử là CO?
Xem đáp án
Đáp án D. Cu.
Câu 4:
Kim loại nào sau đây tác dụng với Cl2 và HCl tạo ra cùng một muối là
Xem đáp án
Đáp án A. Mg.
Câu 5:
Trong phòng thí nghiệm, kim loại Na được bảo quản bằng cách ngâm trong chất lỏng nào sau đây?
Xem đáp án
Đáp án D. Dầu hỏa.
Câu 6:
Trong tự nhiên, chất X tồn tại ở dạng đá vôi, đá hoa, đá phấn và là thành phần chính của vỏ và mai các loại ốc, sò, hến,... Công thức của X là
Xem đáp án
Đáp án B. CaCO3.
Câu 8:
Hợp chất X là chất rắn, màu trắng hơi xanh, không tan trong nước. Công thức của X là
Xem đáp án
Đáp án A. Fe(OH)2.
Câu 11:
Khi làm thí nghiệm với HNO3 đặc, nóng thường sinh ra khí NO2. Để hạn chế tốt nhất khí NO2 thoát ra gây ô nhiễm môi trường, người ta nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch nào sau đây?
Xem đáp án
Đáp án D. Xút.
Câu 12:
Este nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH thu được axeton?
Xem đáp án
Đáp án C. CH3COOC(CH3)=CH2.
Câu 13:
Chất béo là trieste của glixerol với axit béo. Tristearin có công thức cấu tạo thu gọn là
Xem đáp án
Đáp án C. C3H5(OOCC17H35)3.
Câu 19:
Anken là các hiđrocacbon không no, mạch hở, có công thức chung là
Xem đáp án
Đáp án B. CnH2n (n ≥ 2).
Câu 20:
Phát biểu nào sau đây sai?
Xem đáp án
Đáp án D. Kim loại Na khử được ion Cu2+ trong dung dịch muối.
Câu 21:
Hòa tan hoàn toàn Fe trong dung dịch H2SO4 loãng (dư) được dung dịch X1. Cho lượng dư dung dịch NaOH vào dung dịch X1 đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được kết tủa X2. Nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn X3. X3 là
Xem đáp án
Đáp án C. Fe2O3.
Câu 22:
Cho các este sau: vinyl axetat, metyl fomat, etyl acrylat, phenyl axetat. Có bao nhiêu este khi thủy phân thu được ancol?
Xem đáp án
Đáp án A. 2.
Câu 23:
Phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn 3,48 gam oxit FexOy, thu được 2,52 gam Fe. Khối lượng Al đã tham gia phản ứng là
Xem đáp án
Đáp án C. 1,08 gam.
Câu 24:
Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch FeSO4 và dung dịch Fe2(SO4)3, thu được kết tủa X. Cho X tác dụng với dung dịch HNO3 dư, thu được dung dịch chứa muối
Xem đáp án
Đáp án C. Fe(NO3)3.
Câu 25:
Hòa tan hỗn hợp Na và K vào nước dư, thu được dung dịch X và 0,672 lít khí H2 (đktc). Thể tích dung dịch HCl 0,1M cần dùng để trung hòa X là
Xem đáp án
Đáp án C. 600 ml.
Câu 26:
Một hỗn hợp gồm 2 este đều đơn chức. Lấy hai este này phản ứng với dung dịch NaOH đun nóng thì thu được một anđehit no mạch hở và 2 muối hữu cơ, trong đó có 1 muối có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của 2 este có thể là
Xem đáp án
Đáp án B. HCOOCH=CHCH3; HCOOC6H5.
Câu 27:
Chất X có nhiều trong loài thực vật, có nhiều nhất trong cây mía, củ cải đường và hoa thốt nốt. Thủy phân chất X thu được chất Y có phản ứng tráng gương, có độ ngọt cao hơn đường mía. Tên gọi của X và Y lần lượt là
Xem đáp án
Đáp án C. Saccarozơ và fructozơ.
Câu 28:
Trong quá trình sản xuất đường glucozơ thường còn lẫn 10% tạp chất (không tham gia phản ứng tráng bạc). Người ta lấy a gam đường glucozơ cho phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 (dư) thấy tạo thành 10,8 gam bạc. Giá trị của a là
Xem đáp án
Đáp án B. 10 gam.
Câu 29:
Cho 7,50 gam glyxin tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được m gam muối. Giá trị của m là
Xem đáp án
Đáp án C. 11,15.
Câu 31:
Nung m gam hỗn hợp X gồm KHCO3 và CaCO3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn Y. Cho Y vào nước dư, thu được 0,2m gam chất rắn Z và dung dịch E. Nhỏ từ từ dung dịch HCl 1M vào E, khi khí bắt đầu thoát ra cần dùng V1 lít dung dịch HCl và đến khi khí thoát ra vừa hết thì thể tích dung dịch HCl đã dùng là V2 lít. Tỉ lệ V1 : V2 tương ứng là
Xem đáp án
Đáp án B. 3 : 4.
Câu 32:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho AgNO3 dư vào dung dịch loãng chứa a mol FeSO4 và 2a mol HCl.
(b) Cho dung dịch NaHCO3 tác dụng với dung dịch CaCl2 đun nóng.
(c) Cho một lượng nhỏ Ba vào dung dịch Na2CO3.
(d) Cho 1,2x mol Zn vào dung dịch chứa 2,5x mol FeCl3 (dư).
(e) Điện phân có màng ngăn dung dịch MgCl2 (điện cực trơ).
(g) Cho từ từ H2SO4 vào dung dịch chứa Ba(HCO3)2 và NaHCO3.
Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm vừa thoát khí vừa tạo thành kết tủa là
(a) Cho AgNO3 dư vào dung dịch loãng chứa a mol FeSO4 và 2a mol HCl.
(b) Cho dung dịch NaHCO3 tác dụng với dung dịch CaCl2 đun nóng.
(c) Cho một lượng nhỏ Ba vào dung dịch Na2CO3.
(d) Cho 1,2x mol Zn vào dung dịch chứa 2,5x mol FeCl3 (dư).
(e) Điện phân có màng ngăn dung dịch MgCl2 (điện cực trơ).
(g) Cho từ từ H2SO4 vào dung dịch chứa Ba(HCO3)2 và NaHCO3.
Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm vừa thoát khí vừa tạo thành kết tủa là
Xem đáp án
Đáp án C. 5.
Các thí nghiệm vừa có khí, vừa có kết tủa là a, b, c, e, g.
Câu 33:
Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp E chứa hai triglixerit X và Y trong dung dịch NaOH (đun nóng, vừa đủ), thu được 3 muối C15H31COONa, C17H33COONa, C17H35COONa với tỉ lệ mol tương ứng 2,5 : 1,75 : 1 và 6,44 gam glixerol. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn 47,488 gam E cần vừa đủ a mol khí O2. Giá trị của a là
Xem đáp án
Đáp án C. 4,296.
Câu 34:
Cho các phát biểu sau:
(a) Isoamyl axetat có mùi chuối chín, dễ tan trong nước được dùng làm chất tạo mùi thơm trong công nghiệp thực phẩm.
(b) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo và chế tạo thuốc súng không khói.
(c) Khi nấu canh cua, hiện tượng riêu cua nổi lên trên là do sự đông tụ protein.
(d) Tơ nilon bền đối với nhiệt, axit, kiềm hơn tơ lapsan.
(e) Liên kết peptit là liên kết -CO-NH- giữa hai đơn vị α-amino axit.
Số phát biểu đúng là
(a) Isoamyl axetat có mùi chuối chín, dễ tan trong nước được dùng làm chất tạo mùi thơm trong công nghiệp thực phẩm.
(b) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo và chế tạo thuốc súng không khói.
(c) Khi nấu canh cua, hiện tượng riêu cua nổi lên trên là do sự đông tụ protein.
(d) Tơ nilon bền đối với nhiệt, axit, kiềm hơn tơ lapsan.
(e) Liên kết peptit là liên kết -CO-NH- giữa hai đơn vị α-amino axit.
Số phát biểu đúng là
Xem đáp án
Đáp án B. 3.
Các phát biểu đúng là a, c, e.Câu 35:
Cho một lượng hỗn hợp X gồm Ba và Na vào 200 ml dung dịch Y gồm HCl 0,1M và CuCl2 0,1M. Kết thúc các phản ứng, thu được 0,448 lít khí (đktc) và m gam kết tủa. Giá trị của m là
Xem đáp án
Đáp án C. 0,98.
Câu 36:
Cho 0,3 mol hỗn hợp X gồm hai este đơn chức tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch KOH 2M, thu được chất hữu cơ Y (no, đơn chức, mạch hở, có tham gia phản ứng tráng bạc) và 53 gam hỗn hợp muối. Đốt cháy toàn bộ Y cần vừa đủ 5,6 lít khí O2 (đktc). Khối lượng của 0,3 mol X là
Xem đáp án
Đáp án A. 33,0 gam.
Câu 37:
Cho m gam hỗn hợp bột X gồm FexOy, CuO và Cu vào 300 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Y (không chứa HCl) và 3,2 gam kim loại không tan. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3, thu được 51,15 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
Xem đáp án
Đáp án C. 14,5.
Câu 38:
Hỗn hợp hơi E chứa etilen, metan, axit axetic, metyl metacrylat, metylamin và hexametylenđiamin. Đốt cháy 0,2 mol E cần vừa đủ a mol O2, thu được 0,48 mol H2O và 1,96 gam N2. Mặt khác, 0,2 mol E tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch Br2 0,7M. Giá trị a gần nhất với giá trị nào sau đây?
Xem đáp án
Đáp án B. 0,5.
Câu 39:
Đốt cháy hoàn toàn 6,75 gam hỗn hợp E chứa 3 este đều đơn chức, mạch hở cần vừa đủ 8,904 lít O2 (đktc), thu được CO2 và 4,95 gam H2O. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn lượng E trên bằng dung dịch chứa NaOH (vừa đủ), thu được 2 ancol (no, đồng đẳng liên tiếp) và hai muối X, Y có cùng số C (MX > MY và nX < nY). Đốt cháy hoàn toàn lượng ancol trên cần vừa đủ 0,18 mol O2. Tổng số nguyên tử trong phân tử Y là
Xem đáp án
Đáp án B. 9.
Câu 40:
Tiến hành thí nghiệm phản ứng của hồ tinh bột với iot theo các bước sau đây:
- Bước 1: Cho vài giọt dung dịch iot vào ống nghiệm đựng sẵn 2 ml dung dịch hồ tinh bột.
- Bước 2: Đun nóng dung dịch một lát, sau đó để nguội.
- Bước 1: Cho vài giọt dung dịch iot vào ống nghiệm đựng sẵn 2 ml dung dịch hồ tinh bột.
- Bước 2: Đun nóng dung dịch một lát, sau đó để nguội.
Cho các phát biểu sau:
(1) Sau bước 1, dung dịch thu được có màu tím.
(2) Tinh bột có phản ứng màu với iot vì phân tử tinh bột có cấu tạo mạch hở ở dạng xoắn có lỗ rỗng, tinh bột hấp phụ iot cho màu xanh tím.
(3) Ở bước 2, khi đun nóng dung dịch, các phân tử iot được giải phóng khỏi các lỗ rỗng trong phân tử tinh bột nên dung dịch bị mất màu. Để nguội, màu xanh tím lại xuất hiện.
(4) Có thể dùng dung dịch iot để phân biệt hai dung dịch riêng biệt gồm hồ tinh bột và saccarozơ.
Số phát biểu đúng là
Xem đáp án
Đáp án C. 3.
Các phát biểu đúng là 2, 3, 4.