[Năm 2022] Đề minh họa môn Hóa THPT Quốc gia có lời giải (25 đề)
[Năm 2022] Đề minh họa môn Hóa THPT Quốc gia có lời giải (Đề 6)
-
3800 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Câu 2:
Chọn đáp án B. P2O5.
Các kim loại (K, Na, Ca, Ba...) và oxit của chúng dễ tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ
Câu 3:
Chọn đáp án C. HCl.
Mg + 2HCl 🠢 MgCl2 + H2
Câu 4:
Chọn đáp án D. Na.
Điện phân nóng chảy thường dùng điều chế các kim loại từ Al trở về trước
K Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H2 Cu Fe2+ Ag Hg Pt AuCâu 5:
Chọn đáp án C. Ag.
Nhớ tính chất dãy hoạt động hóa học
K Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H2 Cu Fe2+ Ag Hg Pt Au
Câu 6:
Câu 7:
Câu 8:
Câu 9:
Câu 10:
Chọn đáp án A. NaNO3.
Fe đứng sau Na trong dãy hoạt động hóa học
Câu 11:
Crom có số oxi hóa phổ biến là +2, +3, +6
Câu 12:
CO2 là nguyên nhân chính gây hiệu ứng nhà kính
Câu 13:
Chọn đáp án A. CH3COOC2H5.
C2H3O2Na là muối CH3COONa và C2H6O là ancol C2H5OH
Câu 14:
Câu 15:
Câu 16:
Câu 18:
Câu 19:
Câu 20:
Câu 21:
Chọn đáp án B. FeS.
Dựa vào bảo toàn e, nếu hợp chất nào nhường e nhiều nhất thì số mol khí tạo thành sẽ nhiều nhất.
⇒ FeO nhường 1e, FeS nhường 9e và Fe3O4 nhường 1e.
Trong đó: FeCO3 nhường 1e ngoài sản phẩm khử ra thì còn có khí CO2 tạo thành nhưng tổng mol khí tạo thành vẫn ít hơn FeS.Câu 22:
Câu 23:
Câu 24:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Đốt dây sắt trong khí clo.
(b) Cho FeO vào dung dịch HNO3 (loãng, dư).
(c) Cho Fe vào dung dịch Fe(NO3)3.
(d) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư).
Số thí nghiệm tạo thành muối sắt (II) là
Chọn đáp án A. 2.
(a) tạo FeCl3
(b) tạo Fe(NO3)3
Câu 25:
Câu 26:
Có 4 chất X thỏa mãn:
Câu 27:
Câu 28:
Quy đổi X thành C và H2O
Câu 29:
Chọn đáp án D. y = 3x.
Câu 30:
Chọn đáp án B. 2.
Các polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là:
Poli (vinyl clorua) (từ CH2=CH-Cl)
Polistiren (từ C6H5-CH=CH2)
Câu 31:
Chọn đáp án B. 5,3.
Ta thấy: ⟹ Tạo CO32- (a mol) và HCO3- (b mol)
Ta có hệ phương trình:
Ta thấy 0,15 mol Ba2+ và 0,15 mol CO32- phản ứng vừa đủ với nhau
Sau khi loại bỏ kết tủa dung dịch thu được chỉ chứa 0,1 mol NaHCO3.
2NaHCO3 Na2CO3 + H2O + CO2
0,1 → 0,05 (mol)
mchất rắn khan = mNa2CO3 = 0,05.106 = 5,3 gam.
Câu 32:
Cho các phát biểu sau:
(a) Điện phân dung dịch NaCl (với điện cực trơ), thu được khí H2 ở catot.
(b) Cho CO dư qua hỗn hợp Al2O3 và CuO đun nóng thu được Al và Cu.
(c) Nhúng thanh Zn vào dung dịch chứa CuSO4 và H2SO4, có xuất hiện ăn mòn điện hóa.
(d) Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là Hg, kim loại dẫn điện tốt nhất là Ag.
(e) Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch FeCl2, thu được chất rắn gồm Ag và AgCl.
Số phát biểu đúng là:
Chọn đáp án A. 4.
(a) đúng.
(b) sai vì CO không phản ứng với Al2O3 mà chỉ phản ứng với CuO tạo Cu.
(c) đúng.
(d) đúng.
(e) đúng.
PTHH: Ag+ + Fe2+ → Ag ↓ + Fe3+
Ag+ + Cl- → AgCl ↓
Câu 33:
Chọn đáp án B. 38,6.
Muối chứa:
Bảo toàn điện tích:
m muối = 38,6
Câu 34:
Cho các phát biểu sau:
(a) Đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức, mạch hở, thu được CO2 và H2O có số mol bằng nhau.
(b) Trong phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3, glucozơ là chất bị khử.
(c) Để rửa ống nghiệm có dính anilin có thể tráng ống nghiệm bằng dung dịch HCl.
(d) Tinh bột và xenlulozơ là hai chất đồng phân của nhau.
(e) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol.
(g) Thành phần hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có chứa nguyên tố cacbon và nguyên tố hiđro.
Số phát biểu đúng là
Chọn đáp án A. 2.
(a) Đúng
(b) Sai, glucozơ là chất khử (hay chất bị oxi hóa)
(c) Đúng, do tạo muối tan C6H5NH3Cl
(d) Đúng
(e) Sai, axit 2-aminoetanoic không làm đổi màu quỳ tím.
(g) Sai, nhất thiết có C, có thể không có H (ví dụ CCl4).
Câu 35:
Chọn đáp án A. 6,4 gam.
Vì pH = 13 nên OH- dư => ban đầu = 0,4.0,1 + 0,2.0,5 = 0,14 mol
có = . Áp dụng bảo toàn e: => nO = 0,03 mol
Theo đề: => m = 6,4 gam.
Câu 36:
Cho sơ đồ phản ứng theo đúng tỉ lệ mol:
(a) X + 2NaOH → X1 + 2X2 (đun nóng)
(b) X1 + H2SO4 → X3 + Na2SO4
(c) nX3 + nX4 → Poli(etilen terephtalat) + 2nH2O (đun nóng, xúc tác)
(d) X2 + CO → X5 (đun nóng, xúc tác)
(e) X4 + 2X5 ↔ X6 + 2H2O (H2SO4 đặc, đun nóng)
Cho biết X là este có công thức phân tử C10H10O4. X1, X2, X3, X4, X5, X6 là các hợp chất hữu cơ khác nhau. Phân tử khối của X6 là
là là là
X là và X2 là CH3OH
là CH3COOH.
là
Câu 37:
Chọn đáp án A. 28,15%.
X gồm NO (0,05) và H2 (0,2)
Bảo toàn khối lượng
Bảo toàn
Bảo toàn
Câu 38:
Chọn đáp án C. 0,12.
Đặt nX = x; = y; độ bất bão hoà của X là k.
Theo BT O: 6x + 6,16 = 2y + 2 (1) và m = mC + mH + mO = 12y + 2.2 + 16.6x
Khi cho X tác dụng với NaOH thì: nNaOH = 3x mol và = x mol
96x + 12y + 4 + 3x.40 = 35,36 + 92x (2)
Từ (1), (2) suy ra: x = 0,04; y = 2,2
Theo độ bất bão hoà: x.(k – 1) = y – 2 (1) => k = 6 => = x.(k – 3) = 0,12 mol.
Câu 39:
Chọn đáp án A. 6,1.
Bảo toàn khối lượng
Bảo toàn
là este của phenol
và
X, Y có số C là n và Z có số C là m
Xà phòng hóa tạo anđehit Q nên mặt khác nên n = 4 và m = 8 là nghiệm duy nhất.
Sản phẩm có 1 ancol, 1 andehit, 2 muối nên các chất là:
Muối gồm HCOONa (0,05) và CH3-C6H4-ONa (0,02)
m muối = 6 (g)
Câu 40:
Tiến hành thí nghiệm phản ứng xà phòng hoá theo các bước sau đây:
* Bước 1: Cho vào bát sứ nhỏ khoảng 1 gam mỡ động vật và 2 – 2,5 ml dung dịch NaOH 40%.
* Bước 2: Đun hỗn hợp sôi nhẹ khoảng 8 – 10 phút và liên tục khuấy đều bằng đũa thuỷ tinh. Thỉnh thoảng thêm vài giọt nước cất để giữ cho thể tích của hỗn hợp không đổi.
* Bước 3: Rót thêm vào hỗn hợp 4 – 5 ml dung dịch NaCl bão hoà nóng, khuấy nhẹ. Để nguội.
Có các phát biểu sau:
(a) Sau bước 1, thu được chất lỏng đồng nhất.
(b) Sau bước 3, thấy có lớp chất rắn màu trắng nổi lên.
(c) Mục đích chính của việc thêm dung dịch NaCl ở bước 3 là làm tăng tốc độ của phản ứng xà phòng hóa.
(d) Sản phẩm thu được sau bước 3 đem tách hết chất rắn không tan, chất lỏng còn lại hòa tan được Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam.
(e) Có thể thay thế mỡ động vật bằng dầu thực vật.
Số phát biểu đúng là
(a) Sai, sau bước 1 chưa có phản ứng gì.
(b) Đúng
(c) Sai, thêm NaCl bão hòa để tăng tỉ khối hỗn hợp đồng thời hạn chế xà phòng tan ra.
(d) Đúng, chất lỏng còn lại chứa C3H5(OH)3.
(e) Đúng