[Năm 2022] Đề minh họa môn Hóa THPT Quốc gia có lời giải (25 đề)
[Năm 2022] Đề minh họa môn Hóa THPT Quốc gia có lời giải (Đề 3)
-
3802 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Câu 5:
Câu 8:
Câu 9:
Câu 10:
Câu 11:
Câu 14:
Câu 15:
Câu 18:
Chọn đáp án D. Cacbon đioxit.
Câu 21:
Chọn đáp án D. 1.
Câu 22:
Chọn đáp án C. 1 muối và 2 ancol.
Câu 23:
Câu 24:
Câu 25:
Câu 26:
B sai vì bông và tơ tằm là đều thuộc loại polime thiên nhiên.
C sai vì poliacrilonitrin tạo từ monome CH2CH(CN) không chứa nguyên tố oxi.
D sai vì xenlulozơ trinitrat dùng sản xuất thuốc súng không khói.
Câu 27:
Đặt
Câu 28:
Cho 5,4 gam Al phản ứng hoàn toàn với khí Cl2 dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là
Câu 29:
Chọn đáp án A. Mg.
Câu 30:
PTHH: 2FeO + 4H2SO4 đặc Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O
Câu 31:
Câu 32:
Tiến hành thí nghiệm sau:
Bước 1: Rót vào hai ống nghiệm mỗi ống 1 ml etyl axetat, sau đó thêm vào ống thứ nhất 1 ml dung dịch H2SO4 20%, ống thứ hai 1 ml dung dịch NaOH 30%.
Bước 2: Lắc đều 2 ống nghiệm, đun cách thủy (trong nồi nước nóng) khoảng 5 - 6 phút ở 65 - 70oC.
Phát biểu nào sau đây đúng?
- Ống nghiệm thứ 2 đồng nhất vì phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm là phản ứng một chiều nên không còn este.
Câu 33:
Cho các phát biểu sau:
(a) Các chất CH3NH2, C2H5OH, NaHCO3 đều có khả năng phản ứng với HCOOH.
(b) Thành phần chính của tinh bột là amilopectin.
(c) Các peptit đều tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất có màu tím đặc trưng.
(d) Anilin (C6H5NH2) tan ít trong nước.
(e) Các chất béo no là những chất rắn, thường được gọi là dầu thực vật.
Số phát biểu đúng là
(a) Đúng.
(b) Đúng, Amilopectin chiếm từ 70 – 80% khối lượng tinh bột trong khi amilozơ chiếm từ 20 – 30% khối lượng tinh bột.
(c) Sai, Các tripeptit trở lên (đipeptit không có phản ứng này) đều tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất có màu tím đặc trưng.
(d) Đúng, Anilin (C6H5NH2) là chất lỏng, sôi ở 184oC, không màu, rất độc, tan ít trong nước nhưng tan nhiều trong benzen và etanol.
(e) Sai, Các chất béo no là những chất rắn, thường được gọi là mỡ động vật.
Câu 34:
Câu 35:
Bảo toàn O: 2nO2 = 2nCO2 + nH2O ⇒ nCO2 = 1,54
nN = nHCl = 0,28 ó X dạng CnH2n+2+xNx (0,28/x mol)
Do nY < nX < 0,26 ⇒ 0,13 < 0,28/x < 0,26
⇒ x = 2 là nghiệm duy nhất, khi đó nX = 0,14 và nY = 0,12
Y dạng CmHy ⇒ nC = 0,14n + 0,12m = 1,54
⇒ 7n + 6m = 77 ⇒ n = 5 và m = 7 là nghiệm duy nhất. ó X là C5H14N2 (0,14)
nH = 0,14.14 + 0,12y = 1,94.2 ⇒ y = 16 ⇒Y là C7H16 (0,12) ⇒ mY = 12 gam
Câu 36:
Cho từ từ dung dịch X vào dung dịch HCl nên phản ứng xảy ra đồng thời
Câu 37:
Câu 38:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Sục CO2 đến dư vào dung dịch Ba(OH)2.
(b) Sục CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2 (hay Na[Al(OH)4]).
(c) Cho nước vôi vào dung dịch NaHCO3.
(d) Cho dung dịch NaOH vào lượng dư dung dịch AlCl3.
(e) Đun nóng dung dịch chứa Ca(HCO3)2.
(g) Cho mẩu Na vào dung dịch CuSO4.
Số thí nghiệm thu được kết tủa sau phản ứng là
Các phương trình phản ứng xảy ra khi tiến hành các thí nghiệm:
☒ (a) CO2 dư + Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2.
☑ (b) CO2 + Na[Al(OH)4] → Al(OH)3↓ + NaHCO3.
☑ (c) Ca(OH)2 + 2NaHCO3 → CaCO3↓ + Na2CO3 + 2H2O.
☑ (d) 3NaOH + AlCl3 dư → NaAlO2 + 3NaCl + 2H2O.
☑ (e) Ca(HCO3)2 → CaCO3↓ + CO2↑ + H2O.
☑ (g) Na + H2O → NaOH + ½H2↑ || sau đó: 2NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2↓ + Na2SO4.
|→ có 5 thí nghiệm thỏa mãn thu được kết tủa sau phản ứng.
Câu 39:
Câu 40: