[Năm 2022] Đề minh họa môn Hóa THPT Quốc gia có lời giải (25 đề)
[Năm 2022] Đề minh họa môn Hóa THPT Quốc gia có lời giải (Đề 7)
-
3801 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 3:
Chọn đáp án B. kim loại có tính khử yếu.
Câu 6:
Chọn đáp án C. O2.
Câu 7:
Chọn đáp án D. Cu(NO3)2.
Câu 8:
Chọn đáp án A. Thạch cao sống.
Câu 9:
Chọn đáp án A. Phèn chua.
Câu 12:
Chọn đáp án A. H2S.
Câu 14:
Chọn đáp án C. Triolein.
Câu 21:
Chọn đáp án B. Fe2O3.
Oxit sắt tác dụng với HNO3 không thu được khí nên là công thức oxit cao nhất là Fe2O3.
Câu 22:
Chọn đáp án C. C2H5COOCH3.
CH3- CH2-COO-CH3 + NaOH CH3-CH2-COONa + CH3OH
Câu 23:
Chọn đáp án D. 2,7.
Al + NaOH + H2O NaAlO3 + 3/2 H2
0,1 ← 0,15 mol
mAl = 0,1.27= 2,7 gam.
Câu 24:
Chọn đáp án B. CuCl2, FeCl2.
Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + 3H2O
Cu + 2FeCl3 FeCl2 + CuCl2.
Vì Cu dư nên dung dịch X chứa các muối là FeCl2 và CuCl2.
Câu 25:
Chọn đáp án C. 43,65.
Ba + 2H2O Ba(OH)2 + H2
0,15 0,15
Ba(OH)2 + MgSO4 BaSO4 + Mg(OH)2
0,15 0,15 0,15
mkết tủa = 0,15.233+ 0,15.58= 43,65 gam.
Câu 26:
Chọn đáp án D. 1 muối và 2 ancol.
Câu 27:
Chọn đáp án B. Xenlulozơ và glucozơ.
Câu 28:
Chọn đáp án D. 0,98.
2C6H12O6 + Cu(OH)2 (C6H11O6)2Cu + 2H2O
0,02 0,01
Câu 29:
Chọn đáp án A. 4,6144.
(CH3)2NH + HCl (CH3)2NH2Cl
0,206 0,206 mol
V= 0,206. 22,4= 4,6144 lít.
Câu 30:
Chọn đáp án D. Cao su lưu hóa có cấu trúc mạch phân nhánh.
Câu 31:
Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít CO2 (đktc) vào dung dịch chứa a mol NaOH và b mol Na2CO3, thu được dung dịch X. Chia X thành hai phần bằng nhau.
+ Cho từ từ phần một vào 120 ml dung dịch HCl 1M, thu được 2,016 lít CO2 (đktc).
+ Cho phần hai phản ứng hết với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 29,55 gam kết tủa.
Tỉ lệ a : b tương ứng là:
Chọn đáp án B. 2 : 3.
Gấp đôi số liệu đề bài cho ta có:
Vì dd X chứa cả HCO3- và CO32-
BT (C) ⇒
⇒ Khi tác dụng với HCl thì HCO3- và CO32- dư, HCl hết
Câu 32:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Đun nóng nước cứng toàn phần.
(b) Cho hỗn hợp Al, Al2O3, Na (tỉ lệ mol 2:2:5) tác dụng với nước dư.
(c) Hòa tan hỗn hợp Fe3O4 và Cu (tỉ lệ mol 4:5) trong dung dịch HCl.
(d) Cho dung dịch NaHCO3 tác dụng với dung dịch BaCl2 đun nóng.
(e) Cho từng lượng nhỏ Na vào dung dịch Ba(HCO3)2.
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được chất rắn là
Câu 33:
Chọn đáp án D 68,40.
Gọi công thức chung của cả 3 muối là
với
Ta có hệ
Câu 34:
Cho các phát biểu sau:
(a) Mỡ lợn hoặc dầu dừa được dùng làm nguyên liệu để điều chế xà phòng.
(b) Nước ép quả nho chín có phản ứng tráng bạc.
(c) Tơ tằm kém bền trong môi trường axit và môi trường kiềm.
(d) Cao su lưu hóa có tính đàn hồi, lâu mòn và khó tan hơn cao su thiên nhiên.
(e) Dung dịch anilin làm quỳ tím chuyển thành màu xanh.
Số phát biểu đúng là
Các phát biểu đúng là a, b, c, d.
Câu 35:
Chọn đáp án A. 9,6.
Câu 36:
Câu 37:
Chọn đáp án D. 22,8%.
Sơ đồ phản ứng:
+
Câu 38:
Câu 39:
Câu 40:
Trong phòng thí nghiệm, etyl axetat được điều chế theo các bước:
Bước 1: Cho 1 ml ancol etylic, 1 ml axit axetic nguyên chất và 1 giọt axit sunfuric đặc vào ống nghiệm.
Bước 2: Lắc đều, đồng thời đun cách thủy 5 - 6 phút trong nồi nước nóng 65 – 70oC (hoặc đun nhẹ trên ngọn lửa đèn cồn, không được đun sôi).
Bước 3: Làm lạnh rồi rót thêm vào ống nghiệm 2 ml dung dịch NaCl bão hòa.
Cho các phát biểu sau:
(a) Axit sunfuric đặc có vai trò là chất xúc tác; hút nước để cân bằng dịch chuyển theo chiều tạo ra etyl axetat.
(b) Ở bước 2, nếu đun sôi dung dịch thì etyl axetat (sôi ở 77oC) bay hơi và thoát ra khỏi ống nghiệm.
(c) Ở bước 1, có thể thay thế ancol etylic và axit axetic nguyên chất bằng dung dịch ancol etylic 10o và axit axetic 10%.
(d) Muối ăn tăng khả năng phân tách este với hỗn hợp phản ứng thành hai lớp.
(e) Etyl axetat tạo thành có mùi thơm của dứa chín.
Số phát biểu đúng là