Đề thi Toán lớp 7 Giữa kì 2 có đáp án (Đề 3)
-
722 lượt thi
-
11 câu hỏi
-
90 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
I. Trắc nghiệm
Chọn đáp án đúng trong các đáp án sau:
Biểu thức nào sau đây không là đơn thức:
Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một biến, hoặc một tích giữa các số và các biến.
Do đó biểu thức không phải là đơn thức.
Chọn đáp án B
Câu 2:
Giá trị của biểu thức tại là:
Thay x = -1; y = -4 vào biểu thức ta được:
Chọn đáp án B
Câu 5:
Số thực khác 0 là đơn thức có bậc là:
Số thực khác 0 là đơn thức có bậc là 0.
Chọn đáp án A
Câu 6:
Điểm kiểm tra môn toán của lớp 7A được ghi lại trong bảng sau.
Tần số của điểm 7 là:
Tần số của điểm 7 là 5.
Chọn đáp án D
Câu 7:
Điểm trung bình cộng môn toán của các học sinh lớp 7A ở bảng trên là:
Điểm trung bình cộng môn Toán của các học sinh lớp 7A:
Chọn đáp án B
Câu 8:
Cho tam giác ABC có , AB = 2, BC = 4 thì độ dài cạnh AC là:
Áp dụng định lý Pytago trong tam giác ABC vuông tại A ta có:
Chọn đáp án B
Câu 9:
Một xạ thủ bắn súng có số điểm đạt được sau mỗi lần bắn được ghi lại trong bảng sau:
1) Dấu hiệu cần tìm ở đây là gì?
2) Lập bảng tần số.
3) Tìm mốt của dấu hiệu.
4) Tính số trung bình cộng của dấu hiệu.
1) Dấu hiệu là số điểm đạt được sau mỗi lần bắn của xạ thủ bắn súng.
2) Bảng tần số
3) Mốt của dấu hiệu là 9.
4) Trung bình cộng:
Câu 10:
Cho biểu thức và
1) Thu gọn và tìm bậc của đơn thức thu gọn A và B
2) Cho biết phần biến của đơn thức thu gọn A và B
3) Tính tích của hai đơn thức thu gọn A và B.
1)
3)
Câu 11:
Cho tam giác ABC cân ở A. Kẻ BE và CF lần lượt vuông góc với AC và AB (E ∈ AC; F ∈ AB).
1) Chứng minh rằng BE = CF và
2) Gọi I là giao điểm của BE và CF, chứng minh rằng IE = IF
3) Chứng minh AI là tia phân giác của góc A.
1. Xét tam giác ABE vuông tại E và tam giác ACF vuông tại F có:
AB = AC (tam giác ABC cân tại A)
góc BAC chung Do
Do đó: tam giác ABE = tam giác ACF (cạnh huyền-góc nhọn)
Suy ra: BE=CF (hai cạnh tương ứng);
góc ABE = góc ACF (hai góc tương ứng)
2. Xét tam giác AIE vuông tại E và tam giác AIF vuông tại F có:
AI là cạnh chung
AE=AF (tam giác ABE = tam giác ACF)
Do đó: tam giác AIE = tam giác AIF (cạnh huyền-cạnh góc vuông)
Suy ra IE=IF (hai cạnh tương ứng)
3.Ta có: góc IAE = góc IAF
Suy ra AI là tia phân giác của góc EAF hay AI là tia phân giác của góc A