Bộ đề ôn luyện Hóa Học cực hay có lời giải (Đề số 22)
-
5883 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
Chất khí nào sau đây rất độc được dùng để điều chế photgen sử dụng làm vũ khí hoá học trong chiến tranh thế giới thứ nhất ?
Đáp án A
Câu 8:
Tinh bột có nhiều trong các loại ngũ cốc như gạo, ngô, khoai, sắn. Công thức phân tử của tinh bột là
Chọn C
Câu 10:
Muối mononatri của amino axit nào sau đây được dùng làm bột ngọt (mì chính)?
Đáp án A
Câu 11:
Đun nóng axit acrylic với ancol etylic có mặt H2SO4 đặc làm xúc tác, thu được este có công thức cấu tạo là
Đáp án A
Câu 12:
Hoà tan m gam hỗn hợp gồm KHCO3 và CaCO3 trong lượng dư dung dịch HCl. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 11,2 lít khí CO2 (đktc). Giá trị của m là
Đáp án D
BTNT(C) ⇒ ∑n(KHCO₃, CaCO₃) = nCO₂ = 0,5 mol
Mặt khác, M(KHCO₃) = M(CaCO₃) = 100 ||⇒ m = 0,5 × 100 = 50(g)
Câu 14:
Este X có CTPT C3H4O2 khi tác dụng với NaOH tạo ra 2 sản phẩm đều có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Số chất X thỏa mãn điều kiện trên là
Đáp án A
Câu 16:
Một loại quặng photphat dùng để làm phân bón có chứa 35% Ca3(PO4)2 về khối lượng, còn lại là các chất không chứa photpho. Độ dinh dưỡng của loại phân lân này là
Đáp án B
Giả sử khối lượng phân là 100g ⇒ mCa3(PO4)3 = 35 gam.
Bảo toàn nguyên tố ta có: Ca3(PO4)2 → P2O5.
⇒ mP2O5 = 35 × 142/310 = 16,03 gam.
⇒ Độ dinh dưỡng của phân bón đã cho = 16,03×100/100 = 16,03%.
Câu 17:
Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam CaO và H2O dư thu được dung dịch X. Sục từ từ khí CO2 vào dung dịch X, qua quá trình khảo sát người ta lập được đồ thị như sau:
Giá trị của x là
Đáp án A
Nhận thấy đồ thị biểu diễn kết tủa phụ thuộc vào CO2 là tam giác vuông cân
Vậy tại điểm cực đại số mol của CO2 là trung điểm của x và 15x
⇒ Tại điểm cực đại số mol của CO2 là x + (15x-x)/2 = 8x
⇒ nCa(OH)2 = nCO2 = 0,2 → 8x= 0,2 ⇒ x = 0,025
Câu 19:
Chất X phản ứng được với HCl và phản ứng với dung dịch Ba(OH)2 tạo kết tủa . Chất X là
Đáp án C
Câu 20:
Khử hoàn toàn m gam Fe2O3 cần vừa đủ 3,36 lít khí CO (ở đktc). Khối lượng sắt thu được sau phản ứng là
Đáp án D
Ta có phản ứng: Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2.
Mà nCO = 0,15 mol ⇒ nFe = 0,15 × 2 ÷ 3 = 0,1 mol.
⇒ mFe = 0,1×56 = 5,6 gam
Câu 21:
Cho các khí không màu sau: CH4; SO2; CO2; C2H4; C2H2. Số chất khí không có khả năng làm mất màu dung dịch Br2 là
Đáp Án C
Câu 22:
Ngâm một lá Fe có khối lượng 100 gam trong 200 ml dung dịch CuSO4 0,5M một thời gian lấy lá Fe ra rửa sạch, sấy khô cân lại thấy nặng 100,4 gam. Giả sử toàn bộ kim loại sinh ra đều bám vào thanh sắt. Khối lượng FeSO4 có trong dung dịch sau phản ứng là
Đáp án C
Ta cớ pứ: Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu.
Đặt nFepứ = a ⇒ nCu = a.
⇒ mCu – mFe pứ = 0,4 Û 8a = 0,8 Û a = 0,05.
⇒ mFeSO4 = 0,05×152 = 7,6 gam
Câu 23:
Các este thường có mùi thơm dễ chịu: isoamyl axetat có mùi chuối chín, etyl butirat có mùi dứa chín, etyl isovalerat có mùi táo,…Este có mùi dứa có công thức cấu tạo thu gọn là
Đáp án C
Câu 24:
Este X có công thức phân tử C2H4O2. Đun nóng m gam X trong dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 10,2 gam muối. Giá trị của m là
Đáp án B
Este có CTPT C2H4O2 ⇒ Este là HCOOCH3
⇒ nHCOONa = 10,2 ÷ 68 = 0,15 mol
⇒ mHCOOCH3 = 0,15 × (45 + 23) = 9 gam
Câu 25:
Cho 10 gam hỗn hợp X gồm metylamin, đimetylamin phản ứng vừa đủ với 0,25 mol HCl, thu được m gam muối. Giá trị của m là
Đáp án D
Theo ĐL BTKL ta có: mAmin + mHCl = mMuối.
⇒ mMuối = 10 + 0,25×36,5 = 19,125 gam
Câu 26:
Tiến hành phản ứng khử oxit X thành kim loại bằng khí H2 dư theo sơ đồ hình vẽ:
Oxit X không thể là
Đáp án B
Câu 27:
Khi để lâu trong không khí ẩm một vật bằng sắt tôn (sắt tráng kẽm) bị sây sát sâu tới lớp sắt bên trong, sẽ xảy ra quá trình
Đáp án D
Câu 28:
Cho glucozơ lên men thành ancol etylic. Toàn bộ khí CO2 sinh ra trong quá trình này được hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 dư tạo ra 50 gam kết tủa, biết hiệu suất quá trình lên men đạt 80%. Khối lượng glucozơ cần dùng là
Đáp án B
Hấp thụ CO2 vào Ca(OH)2
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O ⇒ nCO2 = nCaCO3 = 50/100 = 0,5 mol.
Phản ứng lên men rượu cứ 1C6H12O6 → 2CO2
Theo phương trình nC6H12O6 lý thuyết = 1/2 × nCO2 = 1/2 × 0,5 = 0,25 mol.
mC6H12O6 lý thuyết = 0,25 × 180 = 45 gam.
Mà H = 87,5% nên mC6H12O6 thực tế = 45 : 0,8 = 56,25
Câu 29:
Peptit nào sau đây không tham gia phản ứng màu biure ?
Đáp án D
Vì Gly–Gly là đipeptit nên không có phản ứng màu biure
Câu 30:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(I) Cho dung dịch NaCl vào dung dịch KOH.
(II) Cho dung dịch K2CO3 vào dung dịch Ca(OH)2.
(III) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn.
(IV) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch NaNO3.
(V) Sục khí CO2 vào dung dịch Na2CO3.
Số thí nghiệm không xảy ra phản ứng hóa học là
Đáp án C
TN không xảy ra phản ứng gồm (I) và (IV)
Câu 31:
X, Y, Z, T là một trong các chất sau: glucozơ, anilin (C6H5NH2), fructozơ và phenol (C6H5OH). Tiến hành các thí nghiệm để nhận biết chúng và ta có kết quả như sau:
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là
Đáp án A
X tạo kết tủa với nước Br2 ⇒ Loại B và C.
Z tác dụng được với NaOH ⇒ Loại D
Câu 32:
Hỗn hợp khí X gồm etilen, metan, propin và vinylaxetilen có tỉ khối so với H2 là 17. Đốt cháy hoàn toàn 3,4 gam hỗn hợp X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình dung dịch Ca(OH)2 (dư) thì khối lượng bình tăng thêm m gam. Giá trị của m là
Đáp án C
Xem X dạng có dạng CxH4 có M = 17 × 2 = 34 ⇒ x = 2,5 ⇒X là C2,5H4.
+ Đốt 0,1 mol C2,5H4 + O2 → 0,25 mol CO2 + 0,2 mol H2O.
⇒ mbình tăng = ∑mCO2 + ∑mH2O = 0,25 × 44 + 0,2 × 18 = 14,6 gam
Câu 34:
Hòa tan hết hỗn hợp gồm Mg, Al và Al(NO3)3 trong dung dịch chứa NaHSO4 và 0,06 mol NaNO3 kết thúc phản ứng thu được dung dịch X chứa các muối trung hòa có khối lượng 115,28 gam và V lít (đkc) hỗn hợp khí T gồm N2O và H2 (tỉ lệ 1 : 1). Cho dung dịch NaOH dư vào X thấy lượng NaOH phản ứng là 36,8 gam, đồng thời thu được 13,92 gam kết tủa. Giá trị của V là
Đáp án B
Câu 36:
Điện phân với điện cực trơ dung dịch chứa 0,3 mol AgNO3 bằng cường độ dòng điện 2,68 ampe, trong thời gian t (giờ) thu được dung dịch X. Cho 22,4 gam bột Fe vào dung dịch X thấy thoát ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất) thu được 34,28 gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của t là
Đáp án B
4AgNO3 + 2H2O ® 4Ag + 4HNO3 + O2
Dung dịch sau điện phân chứa AgNO3 dư = 0,3–x và HNO3 = x mol
Thấy mAg tối đa = 0,3 × 108 = 32,4 < 34,28g → chứng tỏ chất rắn chứa Ag :0,3-x và Fe dư :y
Có nNO = nHNO3 ÷ 4 = 0,25x mol
Bảo toàn electron → 2nFe pư = 3nNO + nAg.
⇒ nFe pư = ( 3×0,25x + 0,3-x) : 2 = 0,15-0,125x
→ 108×(0,3-x) + 22,4 – 56×(0,15-0,125x) = 34,28 ⇒ x = 0,12 mol
⇒ Thời gian điện phân t = 1,2 giờ
Câu 37:
Hỗn hợp X gồm tripeptit A và tetrapeptit B đều được cấu tạo bởi glyxin và alanin. Thành phần phần trăm khối lượng nitơ trong A và B theo thứ tự là 19,36% và 19,44%. Thuỷ phân 0,1 mol hỗn hợp X bằng lượng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 36,34 gam hỗn hợp muối. Tỉ lệ mol A và B trong hỗn hợp X là
Đáp án D
A là tripeptit → là A3 dạng CnH2n – 1N3O4, %mN = 19,36% → MA = 14 × 3 ÷ 0,1936 = 217.
B là tetrapeptit → B là B4 dạng CmH2m – 2N4O5; %mN trong B = 19,44%
→ tương tự có MB = 288.
Gọi nA = x mol và nB = y mol thì x + y = 0,1 mol và mX = 217x + 288y gam.
∑nNaOH = 3x + 4y. Phản ứng 1.X + NaOH → muối + 1.H2O ||→ nH2O = nX = 0,1 mol.
BTKL phản ứng thủy phân có: 217x + 288y + 40 × (3x + 4y) = 36,34 + 1,8.
giải hệ được x = 0,06 mol và y = 0,04 mol ||→ tỉ lệ x ÷ y = 3 ÷ 2
Câu 38:
Đốt cháy hết 25,56g hỗn hợp H gồm hai este đơn chức thuộc cùng dãy đồng đẳng liên tiếp và một amino axit Z thuộc dãy đồng đẳng của glyxin (MZ > 75) cần đúng 1,09 mol O2, thu được CO2 và H2O với tỉ lệ mol tương ứng 48 : 49 và 0,02 mol khí N2. Cũng lượng H trên cho tác dụng hết với dung dịch KOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng được m gam rắn khan và một ancol duy nhất. Biết KOH dùng dư 20% so với lượng phản ứng. Giá trị của m là
Đáp án A
đốt 25,56 gam H + 1,09 mol O2 → 48.CO2 + 49H2O + 0,02 mol N2
||→ giải nCO2 = 0,96 mol và nH2O = 0,98 mol; namino axit = 2nN2 = 0,04 mol.
bảo toàn O có ∑nO trong H = 0,72 mol, este đơn chức → ∑neste = 0,32 mol.
có Ctrung bình = 0,96 ÷ 0,36 = 2,666 mà CZ ≥ 3 → có 1 este là C2 → là HCOOCH3.
||→ ancol duy nhất là CH3OH, nancol = neste = 0,28 mol.
Phản ứng: H + KOH → (muối + KOH dư) + ancol + H2O.
Xem nào: mH = 25,56 gam; ∑nKOH = 0,36 × 1,2 = 0,432 mol;
mancol = 0,32 × 32 = 10,24 gam; nH2O = namino axit = 0,04 mol.
||→ BTKL có mrắn yêu cầu = 25,56 + 0,432 × 56 – 0,04 × 18 – 10,24 = 38,792 gam.
Câu 39:
Hỗn hợp X chứa hai hợp chất hữu cơ gồm chất Y (C2H7O2N) và chất Z (C4H12O2N2). Đun nóng 9,42 gam X với dung dịch NaOH dư, thu được hỗn hợp T gồm hai amin kế tiếp có tỉ khối so với He bằng 9,15. Nếu cho 9,42 gam X tác dụng với dung dịch HCl loãng dư, thu được dung dịch có chứa m gam muối của các hợp chất hữu cơ. Giá trị của m làvà chất Z (C4H12O2N2). Đun nóng 9,42 gam X với dung dịch NaOH dư, thu được hỗn hợp T gồm hai amin kế tiếp có tỉ khối so với He bằng 9,15. Nếu cho 9,42 gam X tác dụng với dung dịch HCl loãng dư, thu được dung dịch có chứa m gam muối của các hợp chất hữu cơ. Giá trị của m là
Đáp án B
X gồm Y (C2H7O2N) → Y là HCOONH3CH3
và Z (C4H12O2N2) → Z là H2NCH2COOH3NC2H5.
X + NaOH → 2 amin là CH3NH2 và C2H5NH2 với tỉ lệ 3 : 2.
||→ Thêm khối lượng ||→ giải hệ nY = 0,06 mol và nZ = 0,04 mol.
Theo đó, X + HCl thu được 0,06 mol CH3NH3Cl + 0,04 mol C2H5NH3Cl
và đừng quên còn 0,04 mol ClH3NCH2COOH nữa nhé.
Theo đó, yêu cầu m = mmuối = 11,77 gam.
Câu 40:
Hỗn hợp X gồm M2CO3, MHCO3 và MCl với M là kim loại kiềm, nung nóng 20,29 gam hỗn hợp X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy còn lại 18,74 gam chất rắn. Cũng đem 20,29 gam hỗn hợp X trên tác dụng hết với 500 ml dung dịch HCl 1M thì thoát ra 3,36 lít khí (đktc) và thu được dung dịch Y. Cho Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được 74,62 gam kết tủa. Kim loại M là
Đáp án C
đọc quá trình và phân tích:
• 74,62 gam kết tủa rõ là 0,52 mol AgCl; mà nHCl = 0,5 mol ||→ nMCl = 0,02 mol (theo bảo toàn Cl).
• 20,29 gam X → 18,74 gam chất rắn, giảm là chỉ do phản ứng nhiệt phân muối MHCO3 theo phản ứng:
2MHCO3 → M2CO3 + CO2 + H2O ||→ nMHCO3 = 2 × (20,29 – 18,74) ÷ 62 = 0,05 mol.
• 3,36 lít khí ⇄ 0,15 mol CO2 ||→ theo bảo toàn C có nM2CO3 = 0,1 mol.
||→ 0,1 × (2M + 60) + 0,05 × (M + 61) + 0,02 × (M + 35,5) = 20,29 gam ||→ M = 39 → M là Kali.