Bộ đề ôn luyện Hóa Học cực hay có lời giải (Đề số 15)
-
5893 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Đun nóng dd chứa m gam glucozơ với lượng dư dd AgNO3/NH3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 10,8 gam Ag. Giá trị của m là
Chọn D
Câu 2:
Để bảo vệ ống thép (dẫn nước, dẫn dầu, dẫn khí đốt) bằng phương pháp điện hóa, người ta gắn vào mặt ngoài của ống thép những khối kim loại
Chọn D
Câu 3:
Ở nhiệt độ thường, nhỏ vài giọt dung dịch iot vào hồ tinh bột thấy xuất hiện màu
Chọn B
Câu 4:
Polime X là chất rắn trong suốt, có khả năng cho ánh sáng truyền qua tốt nên được dùng để tạo thủy tinh hữu cơ plexiglas. Tên gọi của X là
Chọn C
Câu 7:
Thủy phân hoàn toàn một lượng tristearin trong dd NaOH (vừa đủ), thu được 1 mol glixerol và
Chọn C
Câu 8:
Cho dd NaOH vào dd muối clorua Z, lúc đầu thấy xuất hiện kết tủa màu trắng hơi xanh, sau đó chuyển dần sang màu nâu đỏ. Công thức của X là
Chọn A
Câu 14:
Cho dãy các chất: tinh bột, xenlulozơ, glucozơ, fructozơ, saccarozơ. Số chất thuộc loại monosaccarit là
Đáp án A
Bài học phân loại các hợp chất gluxit
Câu 15:
Cho 6,72 gam Fe phản ứng với 125 ml dd HNO3 3,2M, thu được dd X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng muối trong dd X là
Đáp án D
Ta có nFe = 0,12 mol ⇒ ∑ne cho max = 0,36 mol và ∑ne cho min = 0,24 mol.
Vì NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5 ⇒ nNO max = nHNO3 ÷ 4 = 0,1 mol.
⇒ ne nhận tối đa = 3×nNO = 0,3 mol.
Nhận thấy 0,24 < 0,3 < 0,36 ⇒ Fe tan hết tạo 2 muối.
⇒ mMuối = mFe + mNO3– = 6,72 + 3nNO×62 = 25,32 gam
Câu 16:
Cho 10,8 gam kim loại M phản ứng hoàn toàn với khí clo dư, thu được 53,4 gam muối. Kim loại M là
Chọn B
Câu 18:
Đun nóng 0,1 mol este đơn chức X với 135 ml dd NaOH 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dd thu được ancol etylic và 9,6 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X
Chọn B
Câu 19:
Cho dãy các chất: Al, Al2O3, AlCl3, Al(OH)3. Số chất trong dãy vừa phản ứng được với dd NaOH, vừa phản ứng được với dd HCl là
Chọn C
Câu 20:
Cho 3,68 gam hỗn hợp Al, Zn phản ứng với dd H2SO4 20% (vừa đủ), thu được 0,1 mol H2. Khối lượng dd sau phản ứng là
Đáp án D
Khối lượng dung dịch sau phản ứng = ∑mCác chất ban đầu – ∑mKết tủa – ∑mBay hơi.
Û mDung dịch sau pứ = mHỗn hợp kim loại + mDung dịch H2SO4 – mH2
Û mDung dịch sau pứ = 3,68 + 0,1×98/20 × 100 – 0,1×2 = 52,48
Câu 21:
Hỗn hợp X gồm 3 chất: CH2O2, C2H4O2, C4H8O2. Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp X, thu được 0,8 mol H2O và m gam CO2. Giá trị của m là
Đáp án C
Nhận thấy các chất trong X đều có số nguyên tử H gấp đôi nguyên tử C.
⇒ Khi đốt cháy luôn luôn cho ta nCO2 = nH2O.
Mà ∑nH2O = 0,8 ⇒ ∑nCO2 = 0,8 mol
⇒ mCO2 = 0,8×44 = 35,2 gam
Câu 22:
Cho 13,23 gam axit glutamic phản ứng với 200 ml dd HCl 1M, thu được dd X. Cho 400 ml dd NaOH 1M vào X, thu được dd Y. Cô cạn dd Y, thu được m gam chất rắn khan. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, giá trị của m là
Đáp án D
Ta có: nAxit glutamic = 0,09 mol, nHCl = 0,2 mol
⇒ ∑nCOOH + H+ = 0,09×2 + 0,2 = 0,38 mol.
+ nNaOH = 0,34 mol < ∑nCOOH + H+ = 0,38 mol ⇒ nH2O tạo thành = 0,38 mol.
Bảo toàn khối lượng ta có:
mChất rắn = 13,23 + 0,2×36,5 + 0,4×40 – 0,38×18 = 29,69 gam
Câu 23:
Hòa tan hoàn toàn 3,80 gam hỗn hợp 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kì liên tiếp trong dung dịch HCl dư, thu được 2,24 lít khí H2(đktc). Hai kim loại đó là
Chọn B
Câu 24:
Các hình vẽ sau mô tả một số phương pháp thu khí thường tiến hành ở phòng thí nghiệm. Cho biết từng phương pháp (1), (2), (3) có thể áp dụng để thu được khí nào trong các khí sau: O2, N2, Cl2, HCl, NH3, SO2?
Chọn B
Câu 27:
Hợp chất hữu cơ X phân tử vòng benzen công thức phân tử là C7H8O2. Để phản ứng với 3,1 gam chất X cần dùng vừa đủ 250 ml dd NaOH 0,2M. Số công thức cấu tạo phù hợp với X là
Chọn A
Câu 28:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nung NH4NO3 rắn.
(b) Đun nóng NaCl tinh thể với dd H2SO4 (đặc).
(c) Sục khí Cl2 vào dd NaHCO3.
(d) Sục khí CO2 vào dd Ca(OH)2 (dư).
(e) Sục khí CO2 vào dd KMnO4.
(g) Cho dd KHSO4 vào dd NaHCO3.
(h) Cho PbS vào dd HCl (loãng).
(i) Cho Na2SO3 vào dd H2SO4 (dư), đun nóng.
Số thí nghiệm sinh ra chất khí là
Đáp án A
a. nung NH4NO3
NH4NO3 => N2O + 2H2O
b. đun nóng nacl tinh thể với dd H2SO4đặc
2NaCl +H2SO4 => Na2SO4 + 2HCl
c.sục khí Cl2 vào dd NaHCO3
Cl2 + 2NaHCO3 => 2NaCl + 2CO2 + 1/2O2 + H2O
d. sục khí co2 vào dd Ca(OH)2 dư
CO2 + Ca(OH)2 => CaCO3 + H2O
e. sục SO2 vào dd KMnO4
5 SO2 + 2 KMnO4 + 2 H2O => K2SO4 + 2 MnSO4 + 2 H2SO4
g. cho dd KHSO4 vào dd NaHCO3
KHSO4 + NaHCO3 => K2SO4 + Na2SO4 + CO2 + H2O
h. cho PbS vào dd HCl loãng : không phản ứng.
i. cho Na2SO3 vào dung dịch H2SO4 dư đun nóng
Na2SO3 + H2SO4 => Na2SO4 + H2O + SO2
Câu 29:
Cho các phản ứng hóa học sau:
(1) (NH4)2SO4 + BaCl2 →
(2) CuSO4 + Ba(NO3)2 →
(3) Na2SO4 + BaCl2 →
(4) H2SO4 + BaSO3 →
(5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 →
(6) Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2 →
Các phản ứng đều có cùng một phương trình ion rút gọn là
Chọn A
Câu 30:
Khi thủy phân hoàn toàn 0,1 mol peptit X mạch hở (X tạo bởi từ các amino axit có một nhóm amino và một nhóm cacboxylic) bằng lượng dd NaOH gấp đôi lượng cần phản ứng; cô cạn dd thu được hỗn hợp chất rắn tăng so với khối lượng X là 78,2 gam. Số liên kết peptit trong X là
Đáp án A
Giả sử A được tạo thành từ x phân tử amino axit.
Số mol NaOH đã dùng là 0,2x mol.
Khối lượng tăng là do có thêm lượng NaOH vào dung dịch, phải lưu ý là có 0,1 mol H2O tạo thành (do NaOH phản ứng với đầu COOH).
Như vậy ta có: 40 × 0,2x – 0,1 × 18 = 78,2 Û x = 10
10 amino axit tạo được (10 – 1) = 9 liên kết peptit
Câu 32:
Hỗn hợp X gồm peptit A mạch hở có công công thức CxHyN5O6 và hợp chất B có công thức phân tử là C4H9NO2. Lấy 0,09 mol X tác dụng vừa đủ với 0,21 mol NaOH chỉ thu được sản phẩm là dung dịch gồm ancol etylic và a mol muối của glyxin, b mol muối của alanin. Nếu đốt cháy hoàn toàn 41,325 gam hỗn hợp X bằng lượng oxi vừa đủ thì thu được N2 và 96,975 gam hỗn hợp CO2 và H2O. Giá trị a : b gần nhất với
Đáp án C
Vì Pentapeptit được tạo từ α–amino axit ⇒ CTPT của pentapeptit có dạng: C5nH10n–3O6N5
Khi phản ứng với NaOH ⇒ C2H5OH ⇒ B có CTCT thu gọn là H2N–CH2COOC2H5.
Đặt số nPentapeptit = a và nH2N–CH2COOC2H5 = b
+ PT theo số mol hỗn hợp: a + b = 0,09 mol || Và PT theo nNaOH: 5a + b = 0,21 mol.
Giải hệ ta có: nPentapeptit = 0,03 và nH2N–CH2COOC2H5 = 0,06.
⇒mX = 0,03×(70n+163) + 0,06×103 = 2,1n + 11,07
+ Đốt cháy 0,09 mol X thu được tổng khối lượng CO2 và H2O là:
(0,03×5n + 0,06×4)×44 + [0,03×(5n–1,5) + 0,06×4,5]×18 = 9,3n + 14,61
+ Mặt khác đốt cháy 41,325 gam X ⇒ ∑m(CO2 + H2O) = 96,975 gam.
⇒ Ta có tỷ lệ: n=2,6
+ Từ số C trung bình = 2,6 ⇒ Trong pentapeptit có tỉ lệ mol Gly:Ala = 2:3
⇒ Tổng số mol muối gly = 0,03×2 + 0,06 = 0,12 mol.
⇒ Tổng số mol muối ala = 0,03×3 = 0,09 mol
⇒ Tỷ lệ a/b = 0,12/0,09 = 1,3333
Câu 34:
Cho 5,6 lít hỗn hợp X gồm hai khí CO và CO2 đi qua than nóng đỏ (không có không khí) thu được 7,0 lít hỗn hợp khí Y. Dẫn Y đi qua dung dịch canxi hiđroxit dư thì thu được 6,25 gam kết tủa. Biết các thể tích khí đó ở điều kiện tiêu chuẩn, các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm thể tích khí CO2 trong hỗn hợp X và Y tương ứng là
Đáp án B
Khi cho CO và CO2 qua than nóng đỏ dó phản ứng:
CO2 + C → 2CO ⇒ Số mol hỗn hợp tăng lên chính là số mol CO2 đã tham gia phản ứng.
⇒ nCO2 đã pứ = (7 – 5,6) ÷ 22,4 = 0,0625 mol.
Số mol CO2 còn lại = nCaCO3 = 6,25 ÷ 100 = 0,0625 mol.
⇒ nCO2 ban đầu = 0,0625 + 0,0625 = 0,125 mol.
Tóm lại nCO2/X = 0,125 mol và nCO2/Y = 0,0625
Câu 35:
Dẫn 2,8 lít hỗn hợp khí X gồm hai hiđrocacbon mạch hở vào bình đựng dung dịch brom (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, có 16 gam brom đã phản ứng và còn lại 1,68 lít khí thoát ra. Nếu đốt cháy hoàn toàn 2,8 lít X thì sinh ra 5,04 lít khí CO2(các thể tích khí đều đo ở đktc). Công thức phân tử của hai hiđrocacbon trong hỗn hợp X làdung dịch brom (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, có 16 gam brom đã phản ứng và còn lại 1,68 lít khí thoát ra. Nếu đốt cháy hoàn toàn 2,8 lít X thì sinh ra 5,04 lít khí CO2(các thể tích khí đều đo ở đktc). Công thức phân tử của hai hiđrocacbon trong hỗn hợp X là
Đáp án D
• hhX gồm nCnH2n + 2 = 1,68 : 22,4 = 0,075 mol;
Đốt cháy 0,075 mol CnH2n + 2; 0,05 mol CmH2m+2–2a → 0,225 mol CO2
Số C trung bình = 0,225 : 0,125 ≈ 1,8 → Ankan là CH4.
Ta có: nCO2 = 0,075 + 0,05m = 0,225 → m = 3
Nhận thấy nBr2 pứ = 2nCmH2m+2–2a ⇒ CxHy còn lại có a = 2 Û CmH2m–2
Û C3H4
Câu 36:
Chất hữu cơ X là một muối axit, công thức phân tử C4H11O3N có khả năng phản ứng với cả dung dịch axit và dung dịch kiềm. Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư rồi cô cạn thì phần rắn thu được chỉ chứa chất vô cơ. Số công thức cấu tạo phù hợp với tính chất trên là
Chọn A
Câu 39:
Cho sơ đồ phản ứng:
Biết Y3 có công thức phân tử C6H10O2. Tên gọi của X là
Đáp án B