Bộ đề ôn luyện Hóa Học cực hay có lời giải (Đề số 11)
-
5892 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Trong số các chất dưới đây, chất có nhiệt độ sôi cao nhất là
Đáp án D
• Ta có dãy sắp xếp nhiệt độ sôi: Ete < Este < Anđehit/Xeton < Ancol < Phenol < Axit cacboxylic ( Cùng số C trong phân tử)
→ HCOOCH3 < CH3CHO < C2H5OH < CH3COOH.
Mặt khác CH3COOH có nguyên tử H linh động nhất nên nhiệt độ sôi cao nhất → Chọn D
Câu 2:
Cho các hợp kim sau: Al - Zn (1); Fe - Zn (2); Zn - Cu (3); Mg - Zn (4). Khi tiếp xúc với dung dịch axit H2SO4 loãng thì các hợp kim mà trong đó Zn bị ăn mòn điện hóa học là
Đáp án A
Để Zn bị an mòn điện hóa thì kim loại tạo hợp kim với Zn phải có tính khử yếu hơn Zn
Câu 3:
Chất X vừa tác dụng với axit vừa tác dụng với bazơ. Chất X là
Đáp án A
Đáp án B sai vì CH3COOH chỉ phản ứng với bazơ.
Đáp án C sai vì CH3CHO không phản ứng với axit, cũng không phản ứng với bazơ.
Đáp án D sai vì CH3NH2 chỉ phản ứng với axit
Câu 4:
Phản ứng: Cu + 2FeCl3 → 2FeCl2 + CuCl2 chứng tỏ
Đáp án C
Phản ứng trên chứng tỏ Fe3+ có tính oxh mạnh hơn Cu2+
Câu 5:
Khi thủy phân este vinyl axetat bằng dung dịch NaOH, đun nóng thu được
Đáp án A
Ta có phản ứng: CH3COOCH=CH2 + NaOH → CH3COONa + CH3CHO
Câu 6:
Trong các kim loại vàng, bạc, đồng nhôm. Kim loại nào dẫn điện tốt nhất?
Đáp án D
+ Thực nghiệm cho thấy tính dẫn điện của các kim loại giảm dần
theo thứ tự từ Ag > Cu > Au > Al > Fe
Câu 7:
Khi bị ốm, mất sức, nhiều người bệnh thường được truyền dịch đường để bổ sung nhanh năng lượng. Chất trong dịch truyền có tác dụng trên là
Đáp án D
Nguồn năng lượng chính của cơ thể đến từ chất đường bột và chất béo, và một phần từ chất đạm.
⇒ Để bổ sung năng lượng cho cơ thể 1 cách nhanh nhất người ta dùng đường glucozo - chất mà cơ thể có thể hấp thụ 1 cách trực tiếp
Câu 8:
Khi thay nguyên tử H trong phân tử NH3 bằng gốc hidrocacbon, thu được?
Đáp án A
Khi thay nguyên tử H trong phân tử NH3 bằng gốc hidrocacbon, thu được amin
Câu 9:
Trùng hợp hiđrocacbon nào sau đây tạo ra polime dùng để sản xuất cao su buna?
Đáp án A
Cao su buna là: –(–CH2–CH=CH–CH2–)–n
Phản ứng trùng hợp: n(CH2=CH–CH=CH2) ® (–CH2–CH=CH–CH2–)–n
⇒ Monome cần dùng là Buta–1,3–đien
Câu 10:
Tiến hành phản ứng khử oxit X thành kim loại bằng khí CO (dư) theo sơ đồ hình vẽ
Oxit X là
Đáp án B
Các oxit của các kim loại đứng sau nhôm (Al) mới có khả năng tác dụng với H2
Câu 11:
Kim loại Al không phản ứng với
Đáp án C
Các kim loại Al,Fe, Cr không tác dụng với HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội vì tạo lớp màng oxit bền vững bao bọc xung quanh bề mặt kim loại ngăn không cho phản ứng xảy ra
Câu 12:
Polime dùng để chế tạo thủy tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp
Đáp án B
Thủy tinh hữu cơ(plexigas) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp metyl metacrylat.
Metyl meacrylat có công thức hóa học là CH2=C(CH3)COOCH3
Câu 13:
Cho m gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe vào dung dịch H2SO4 loãng (dư), kết thúc phản ứng thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Khối lượng của Fe trong 2m gam X là
Đáp án C
Ta có nFe/m gam = nH2 = 0,1 mol.
⇒ mFe/m gam = 5,6 gam ⇒ mFe/2m gam = 11,2 gam
Câu 14:
Dãy gồm các kim loại sắp xếp theo chiều tính khử tăng dần là
Đáp án C
Dựa vào dãy hoạt động hóa học của các kim loại ta có:
Tính khử của Cu < Zn < Mg
Câu 15:
Cấu tạo của X : C2H5COOCH3 có tên gọi là
Đáp án C
Để gọi tên của este (RCOOR') ta đọc theo thứ tự:
Tên R' + Tên RCOO + at
⇒ Tên gọi của C2H3COOCH5 là metyl propionat
Câu 16:
Trong các chất sau: axit axetic, glixerol, glucozơ, ancol etylic, xenlulozơ, anđehit axetic. Số chất hòa tan Cu(OH)2 ở điều kiện thường là
Đáp án A
Số chất hòa tan Cu(OH)2 ở điều kiện thường gồm:
Axit axetic, glixerol và glucozơ
Câu 17:
Số đồng phân amin bậc I ứng với công thức phân tử C4H11N là
Đáp án D
Đồng phân bậc I của amin có công thức phân tử C4H11N gồm:
(1) CH3–CH2–CH2–CH2–NH2
(2) CH3–CH2–CH(CH3)–NH2
(3) CH3–CH(CH3)–CH2–NH2
(4) CH3–C(CH3)2–NH2
Câu 18:
Phản ứng nào sau đây không tạo ra muối sắt (III)
Đáp án D
A → 3FeO + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO↑ + 5H2O.
B → Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O.
C → Fe(OH)3 + 3HCl → FeCl3 + 3H2O.
D → Fe + H2SO4 loãng → FeSO4 + H2↑
Câu 19:
Cho 11,25 gam C2H5NH2 tác dụng với 200 ml dung dịch HCl a(M). Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch (X) có chứa 22,2 gam chất tan. Giá trị của a là
Đáp án B
Ta có phản ứng: C2H5NH2 + HCl → C2H5NH3Cl
Bảo toàn khối lượng → mHCl = 22,2 - 11,25 = 10,95 gam
⇒ nHCl =0,3 mol ⇒ a = 0,3/0,2 = 1,5M
Câu 20:
Cho dãy các kim loại: Na, Ca, Cu, Fe, K. Số kim loại trong dãy tác dụng với H2O ở điều kiện thường tạo dung dịch bazơ là
Đáp án C
Số kim loại có khả năng tác dụng với H2Ô ở điều kiện thường tạo bazo gồm:
Na, Ca và K
Câu 21:
Cho dãy các chất: H2NCH2COOH, C6H5NH2, C2H5NH2, CH3COOH. Số chất trong dãy phản ứng được với NaOH trong dung dịch là
Đáp án A
Số chất trong dãy phản ứng được với NaOH gồm:
H2NCH2COOH và CH3COOH
Câu 22:
Thuốc thử dùng để phân biệt 3 dung dịch riêng biệt NaCl, NaHSO4, HCl là
Đáp án B
+ Dùng BaCO3 vì:
BaCO3 + 2NaHSO4 → BaSO4↓ trắng + CO2↑ + Na2SO4 + H2O
BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2↑
BaCO3 không tác dụng với NaCl
Câu 23:
Cho hỗn hợp Cu và Fe2O3 vào dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và một lượng chất rắn không tan. Muối trong dung dịch X là
Đáp án B
Vì có kim loại dư ⇒ đó là Cu.
Ta có các phản ứng: Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O.
Sau đó: Cu + 2FeCl3 → 2FeCl2 + CuCl2 (Vì Cu dư ⇒ FeCl3 hết).
⇒ Muối trong dung dịch X gồm có FeCl2 và CuCl2
Câu 24:
Thủy phân 4,4 gam este X có công thức phân tử là C4H8O2 (có mặt H2SO4 loãng) thu được 2,3 gam ancol Y. Tên gọi của X là
Đáp án A
Ta có nEste = 0,05 mol ⇒ nAncol = 0,05 mol.
⇒ MAncol = 2,3 ÷ 0,05 = 46 ⇒ Ancol Y là C2H5OH.
+ Bảo toàn nguyên tố của este ⇒ CTCT của este là CH3COOC2H5
Câu 25:
Cho các chất sau: fructozơ, glucozơ, etyl axetat, Val-Gly-Ala. Số chất tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm, tạo dung dịch màu xanh lam là
Đáp án B
Các chất phản ứng với Cu(OH)2/OH– cho dung dịch màu xanh lam phải có tính chất của poliancol.
⇒ Các chất thỏa mãn là fructozơ và glucozơ ⇒ Chọn B.
Chú ý: Val-Gly-Ala có phản ứng màu biure nhưng tạo dung dịch phức chất màu tím.
Câu 26:
Phi kim X tác dụng với kim loại M thu được chất rắn Y. Hòa tan Y vào nước được dung dịch Z. Thêm AgNO3 dư vào dung dịch Z được chất rắn G. Cho G vào dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu được khí màu nâu đỏ và chất rắn F. Kim loại M và chất rắn F lần lượt là
Đáp án D
kim loại M là Fe; phi kim X là Cl2. Quá trình phản ứng:
Fedư + Cl2 → chất rắn Y gồm Fe và FeCl2. Y + H2O → dung dịch Z gồm {FeCl2 + FeCl3}.
AgNO3 + dung dịch Z → chất rắn G gồm {AgCl và Ag}↓
khi G + HNO3đặc, nóng, dư thì Ag phản ứng tạo NO2↑; AgCl không phản ứng → chất rắn F.
Theo đó, đáp án đúng cần chọn là D
Câu 27:
Hòa tan hoàn toàn 14,58 gam Al trong dung dịch HNO3 loãng, đun nóng thì có 2,0 mol HNO3 đã phản ứng, đồng thời có V lít khí N2 thoát ra (đktc). Giá trị của V là
Đáp án B
+ Đặt nNH4NO3 = a || nN2 = b
⇒ 10nNH4NO3 + 8nN2 = 3nAl = 1,62 (1)
⇒ 12nNH4NO3 + 10nN2 = nHNO3 = 2 (2)
+ Giải hệ (1) và (2) ⇒ b = nN2 = 0,05 mol
⇒ VN2 = 1,12 lít
Câu 28:
Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau
Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là
Đáp án B
X làm dung dịch I2 hóa xanh tím ⇒ X là hồ tinh bột ⇒ Loại A và C.
Z có phản ứng màu biure ⇒ Z có thể là lòng trắng trứng ⇒ Loại D
Câu 29:
Cho các phát biểu sau:
(a) Chất béo là trieste của glixerol và axit béo.
(b) Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước.
(c) Glucozơ thuộc loại monosacarit.
(d) Các este bị thủy phân trong môi trường kiềm đều tạo muối và ancol.
(e) Tất cả các peptit đều có phản ứng với Cu(OH)2 tạo hợp chất màu tím.
(f) Dung dịch saccarozơ không tham gia phản ứng tráng bạc.
Số phát biểu đúng là
Đáp án C
(d) Sai, chẳng hạn HCOOCH=CH2 + NaOH HCOONa + CH3CHO.
(e) Sai vì peptit chứa từ 3 mắt xích trở lên mới có phản ứng màu biure.
⇒ Chỉ có (4) và (5) sai
Câu 31:
Điện phân một lượng dư dung dịch MgCl2 (điện cực trơ, có màng ngăn xốp bao điện cực) với cường độ dòng điện 2,68A trong 2 giờ. Sau khi dùng điện phân khối lượng dung dịch giảm m gam, giả thiết nước không bay hơi, các chất tách ra đều khan. Giá trị của m là:
Đáp án D
Ta có ∑ne trao đổi = 0,2 mol
● Ở Catot: 2H2O +2e → H2↑ + 2OH–
⇒ nH2↑ = 0,1 mol và nOH– sinh ra = 0,2 mol.
● Ở anot: 2Cl– → Cl2↑ + 2e
+ Sau khi dừng điện phân có phản ứng: Mg2+ + 2OH– → Mg(OH)2↓
⇒ mDung dịch giảm = mH2↑ + mCl2↑ + mMg(OH)2↓
Û mDung dịch giảm = 0,1×2 + 0,1×71 + 0,1×58 = 13,1 gam
Câu 33:
Tiến hành các thí nghiệm sau
(1) Cho Zn vào dung dịch AgNO3 dư.
(2) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.
(3) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư.
(4) Dẫn khí CO (dư) qua bột CuO nóng.
Các thí nghiệm có tạo thành kim loại là
Đáp án D
(1) Zn + 2AgNO3 → Zn(NO3)2 + 2Ag ⇒ Chọn.
(2) Fe + Fe2(SO4)3 → 3FeSO4.
(3) 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
2NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2 + Na2SO4
(4) CuO +CO → Cu + CO2 ⇒ Chọn.
Câu 35:
Thực hiện chuỗi phản ứng sau (đúng với tỉ lệ mol các chất ):
(1) X(C6H8O4) + 2H2O Y + 2Z.
(2) 2Z T + H2O.
Biết rằng tỉ khối hơi của T so với H2 bằng 23. Phát biểu nào sau đây chính xác nhất?
Đáp án A
2Z ⇌ T + H2O (t = 140oC ⇒ Tạo ete).
MEte = MR2O = 23×2 = 46
⇒ 2R + 16 = 46 ⇒ R = 15 Û Z là CH3OH
Bảo toàn nguyên tố trong X ⇒ X có dạng: C2H2(COOCH3)2.
● ⇒ Y là C2H2(COOK)2.
Y có 2 đồng phân cấu tạo gồm: CH2=C(COOK)2 và KOOC–CH=CH–COOK
● X có thể có đồng phân hình học: H3COOC–CH=CH–COOCH3.
● X tác dụng với Br2 theo tỉ lệ 1:1.
● Ancol CH3OH dù 140oC hay 170oC thì chỉ tạo ete (CH3)2O
Câu 38:
Nung m gam hỗn hợp gồm Mg và Cu(NO3)2 trong điều kiện không có không khí, sau một thời gian thu được chất rắn X và 10,08 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO2 và O2. Hòa tan hoàn toàn X bằng 650 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch Y chỉ chứa 71,87 gam muối clorua và 0,05 mol hỗn hợp khí Z gồm N2 và H2. Tỉ khối của Z so với He bằng 5,7. Giá trị của m gần giá trị nào nhất sau đây, sau một thời gian thu được chất rắn X và 10,08 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO2 và O2. Hòa tan hoàn toàn X bằng 650 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch Y chỉ chứa 71,87 gam muối clorua và 0,05 mol hỗn hợp khí Z gồm N2 và H2. Tỉ khối của Z so với He bằng 5,7. Giá trị của m gần giá trị nào nhất sau đây
Đáp án B
Đặt nN2 = x; nH2 = y ⇒ nA = x + y = 0,05 mol; mA = 28x + 2y = 0,05 × 11,4 × 2
Giải hệ có: x = 0,04 mol; y = 0,01 mol || nO/khí = 2.∑n(NO2, O2) . Bảo toàn nguyên tố Oxi:
nO/H2O = 0,25 × 6 - 0,45 × 2 = 0,6 mol. Bảo toàn nguyên tố Hidro: nNH4+ = 0,02 mol.
nCl–/Z = nHCl = 1,3 mol. Bảo toàn điện tích: nMg2+ = (1,3 - 0,25 × 2 - 0,02)/2 = 0,39 mol.
⇒ m = 0,39 × 24 + 0,25 × 64 + 0,02 × 18 + 1,3 × 35,5 = 71,87(g)
Câu 40:
X và Y là hai este đơn chức có một liên kết C = C, Z là este no hai chức, đều mạch hở (nX = nY, CX ≠ CY, MX < MY). Cho 20,95 gam hỗn hợp X, Y, Z tác dụng vừa đủ với 0,25 mol NaOH thu được hỗn hợp F gồm hai ancol đồng đẳng liên tiếp và m gam muối. Lấy lượng muối sinh ra cho tác dụng với hỗn hợp NaOH dư, CaO nung nóng thì thu được 4,7 gam 3 hiđrocacbon . Cũng lượng muối trên nếu đem đốt cháy thì thu được 10,08 lít CO2 (đktc). % khối lượng của X trong hỗn hợp đầu là
Chọn đáp án D