Thứ sáu, 01/11/2024
IMG-LOGO

Tổng hợp đề thi thử THPTQG Hóa học mức độ cơ bản nâng cao (đề số 30)

  • 4147 lượt thi

  • 39 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Cho các phát biểu sau:

(a) Chất béo là trieste của glixerol và các axit béo.

(b) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.

(c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm gọi là phản ứng xà phòng hóa.

(d) Các este đều được điều chế từ axit cacboxylic và ancol.

(e) Tristearin, triolein có công thức lần lượt là: (C17H33COO)3C3H5, (C17H35COO)3C3H5.

(f) Tất cả các peptit có phản ứng màu với Cu(OH)2/OH-.

(g) Dung dịch saccarozơ không tham gia phản ứng tráng bạc.

Số phát biểu đúng là

Xem đáp án

Đáp án C.

Các phát biểu đúng: (a), (b), (c), (g).

(d) Sai. Có những este không thể điều chế trực tiếp từ axit cacboxylic và ancol. Ví dụ: este vinyl axetic.

(e) Sai. Tristearin, triolein có công thức lần lượt là: (C17H35COO)3C3H5, (C17H33COO)3C3H5.

(f) Sai. Peptit có số liên kết peptit từ 2 trở lên có phản ứng màu với Cu(OH)2/OH-.


Câu 3:

Có các nhận định sau:

(1) Lipit là một loại chất béo.

(2) Lipit gồm chất béo, sáp, sterit, photpholipit,...

(3) Chất béo là các chất lỏng.

(4) Chất béo chứa các gốc axit không no thường là chất lỏng ở nhiệt độ thường.

(5) Phản ứng thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch.

(6) Chất béo là thành phần chính của dầu mỡ động, thực vật.

Các nhận định đúng là

Xem đáp án

Đáp án B.

Phát biểu đúng: (2), (4), (6).

(1) Sai. Chất béo là một loại lipit.

(3) Sai. Chất béo có thể lỏng hoặc rắn.

(5) Sai. Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng bất thuận nghịch.


Câu 4:

Cho 0,46 gam kim loại kiềm M tác dụng hết với H2O, thu được 0,01 mol khí H2. Kim loại M là

Xem đáp án

Đáp án C.

nM=2nH2=0,02 mol MM=0,460,02=23 

M là Na.


Câu 5:

Tiến hành các thí nghiệm với các dung dịch X, Y, Z, T thu được kết quả sau:

- Dung dịch X làm quì tím chuyển màu xanh.

- Dung dịch Y cho phản ứng màu biure với Cu(OH)2.

- Dung dịch Z không làm quì tím đổi màu.

- Dung dịch T tạo kết tủa trắng với nước brom.

Dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là dung dịch:

Xem đáp án

Đáp án A.

Dung dịch X làm quỳ tím chuyển màu xanh: X là metyl amin.

- Dung dịch Y cho phản ứng màu biure với Cu(OH)2: Y là lòng trắng trứng.

- Dung dịch Z không làm quỳ tím đổi màu: Z là alanine.

- Dung dịch T tạo kết tủa trắng với nước brom: T là anilin.


Câu 6:

Cho 8,8 gam etyl axetat tác dụng với 100 ml dung dịch NaOH 0,4M, sau phản ứng hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là

Xem đáp án

Đáp án A.

nCH3COOC2H5=8,888=0,1 mol; nNaOH=0,04 molnCH3COONa= nNaOH=0,04 molmcht rn khan=82.0,04=3,28g


Câu 7:

Trong các ion sau: Zn2+, Cu2+, Fe2+, Fe3+. Ion có tính oxi hóa mạnh nhất là

Xem đáp án

Đáp án A.

Thứ tự tăng dần tính oxi hóa: Zn2+, Fe2+, Cu2+, Fe3+.

Vậy ion có tính oxi hóa mạnh nhất là Fe3+.

 


Câu 8:

Cho sơ đổ phản ứng:

(1) X (C5H8O2) + NaOH → X1 (muối) + X2

(2) Y (C5H8O2) + NaOH → Y1 (muối) + Y2

Biết X1 và Y1 có cùng số nguyên tử cacbon; X1 có phản ứng với nước brom, còn Y1 thì không. Tính chất hóa học nào giống nhau giữa X2 và Y2?

Xem đáp án

Đáp án C.

X1: CH2=CHCOONa, X2: C2H5OH, X: CH2=CHCOOC2H5.

Y1: C2H5COONa, Y2: CH3CHO, Y: C2H5COOCH=CH2.

X2 và Y2 đều bị oxi hóa bởi O2 (xúc tác) thành axit cacboxylic.

C2H5OH + O2 to, men CH3COOH +H2O2CH3CHO +O2 Mn2+,to2CH3COOH 

 


Câu 9:

Thí nghiệm nào sau đây không có sự hòa tan chất rắn?

Xem đáp án

Đáp án D.

 AlOH3+3HNO3 AlNO33+3H2O

A.  Fe + H2SO4 toFeSO4+ H2

B. NaCl hòa tan vào nước.

C. Không xảy ra phản ứng.


Câu 10:

Oxit nhôm không phản ứng với chất nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án B. 

Al2O3 +6HCl 2AlCl3 + 3H2O

A. Al2O3 không phản ứng với H2.

B. Al2O3 + Ca(OH)2 → Ca(AlO2)2 + H2O

C. Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O


Câu 11:

Phương trình hoá học nào sau đây sai?

Xem đáp án

Đáp án D.

Phương trình D sai. Sửa lại thành:

3Fe3O4 +28HNO39Fe(NO3)3+ NO+14H2O 


Câu 12:

Cho các phát biểu sau:

(1) Supe photphat kép có thành phần chỉ gồm Ca(H2PO4)2.

(3) Amophot là một loại phân phức hợp.

(4) Có thể tồn tại dung dịch có các chất: Fe(NO3)2, H2SO4, NaCl.

(5) Sục CO, vào dung dịch chứa NaAlO2 thấy kết tủa xuất hiện.

(6) Những chất tan hoàn toàn trong nước là những chất điện ly mạnh.

Số phát biểu đúng là:

Xem đáp án

Đáp án C.

Phát biểu (1) đúng. Supe photphat kép có thành phần chỉ gồm Ca(H2PO4)2 phân biệt với supephotphat đơn có thành phần bao gồm Ca(H2PO4)2 và CaSO4.

· Phát biểu (2) đúng. Phân hỗn hợp và phân phức hợp là loại phân bón chứa đồng thời hai hoặc ba nguyên tố dinh dưỡng cơ bản. 

ü Phân hỗn hợp chứa cả ba nguyên tố N, P, K được gọi là phân NPK. Loại phân này là sản phẩm khi trộn lẫn các loại phân đơn theo tỉ lệ N : P : K khác nhau tuỳ theo loại đất và cây trồng. Thí dụ: Nitrophotka là hỗn hợp của (NH4)2HPO4 và KNO3.

ü Phân phức hợp được sản xuất bằng tương tác hoá học của các chất. Thí dụ: Amophot là hỗn hợp các muối NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4 thu được khi cho amoniac tác dụng với axit photphoric.

· Phát biểu (3) sai. Không thể tồn tại dung dịch có các chất: Fe(NO3)2, H2SO4, NaCl vì giữa các ion có phản ứng với nhau:

3Fe2+ + 4H+ + NO3- → 3Fe3+ + NO + 2H2O

· Phát biểu (4) đúng. Phương trình phản ứng:

CO2 + NaAlO2 + 2H2O → NaHCO3 + Al(OH)3

· Phát biểu (5) sai. Chất điện ly mạnh là những chất khi tan trong nước phân ly hoàn toàn thành ion âm và ion dương.

Vậy có tất cả 3 phát biểu đúng.


Câu 13:

Kết luận nào sau dây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án B.

A sai. Ancol etylic không phản ứng được với dung dịch NaOH.

B đúng. Phương trình phản ứng:

C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O

C sai. Ancol etylic phản ứng với CuO, đun nóng tạo CH3CHO.

D sai. Phenol không tác dụng được với dung dịch HBr.

 


Câu 14:

Hòa tan Fe3O4 vào dung dịch HCl dư, thu được dung dịch X. Cho dãy các chất: MnO2, Cl2, KOH, Na2CO3, CuSO4, HNO3, Fe, NaNO3. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch X là:

Xem đáp án

Đáp án D.

Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O

Dung dịch X: FeCl2, FeCl3, HCl dư.

X phản ứng với: MnO2, Cl2, KOH, Na2CO3, HNO3, Fe, NaNO3.

MnO2: MnO2 + 4HCl to MnCl2 + Cl2 + 2H2O

2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3

FeCl2 + Na2CO3 + H2O → 2NaCl + Fe(OH)2 + CO2

2FeCl3 + 3Na2CO3 + 3H2O → 2Fe(OH)3 + 6NaCl + 3CO2

2HCl + Na2CO3 → 2NaCl + CO2 + H2O

3Fe2+ + 4H+ + NO3- → 3Fe3+ + NO + 2H2O

Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2O


Câu 15:

Hòa tan hoàn toàn 5,6 gam Fe và 2,4 gam bột kim loại M vào dung dịch HCl, thu được 3,584 lít khí H2 (đktc). Kim loại M là

Xem đáp án

Đáp án D.

 

Giả sử kim loại M có hóa trị n

BT e 5,656.2+0,4M.n=2.3,58422,4M=20nn=2;M=40(Ca)


Câu 16:

So sánh tính chất của glucozo, tinh bột, saccarozơ, xenlulozơ.

(1) Cả 4 chất đều dễ tan trong nước và đều có các nhóm -OH.

(2) Trừ xenlulozơ, còn lại glucozơ, tinh bột, saccarozơ đều có thể tham gia phản ứng tráng bạc.

(3) Cả 4 chất đều bị thủy phân trong môi trường axit.

(4) Khi dốt cháy hoàn toàn 4 chất trên đều thu được số mol CO2 và H2O bằng nhau.

(5) Cả 4 chất đều là các chất rắn, màu trắng.

Trong các so sánh trên, số so sánh không đúng là

Xem đáp án

Đáp án C.

Sai. Chỉ có glucozơ và saccarozơ dễ tan trong nước.

(1) Sai. Tinh bột và saccarozơ cũng không tham gia phản ứng tráng bạc.

(2) Sai. Glucozơ không bị thủy phân trong môi trường axit.

(3) Sai. Chỉ khi đốt cháy hoàn toàn glucozơ mới thu được số mol CO2 và H2O bằng nhau.

(4) Sai. Glucozơ là chất kết tinh, không màu.

 


Câu 17:

Khử hoàn toàn một lượng Fe2O3 bằng H2 dư, thu được chất rắn X và m gam H2O. Hòa tan hết X trong dung dịch HCl dư, thu được 1,12 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án B.

Có:

nFe=nH2=1,1222,4=0,05 molnH2O=32nFe=0,075 molm=18.0,075=1,35g


Câu 18:

Để điều chế 23 g rượu etylic từ tinh bột, hiệu suất thuỷ phân tinh bột và lên men glucozơ tương ứng là 90% và 80%. Khối lượng tinh bột cần dùng là

Xem đáp án

Đáp án B.


Câu 19:

Cho dãy các chất: alanin, caprolactam, acrilonitrin, axit ađipic, etylen glicol. Sổ chất trong dãy có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng là

Xem đáp án

Đáp án B.

Các chất có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng là: alanine, axit adipic, etylen glycol.


Câu 20:

Cho mẫu nước cứng chứa các ion: Ca2+, Mg2+HCO3- . Hoá chất được dùng để làm mềm mẫu nước cứng trên là

Xem đáp án

Đáp án B.

Dùng Ca(OH)2 để làm mềm mẫu nước cứng trên.

Ca2+ + HCO3- + OH- → CaCO3 + H2O

Mg2+ + HCO3- + OH- → MgCO3 + H2O


Câu 21:

Đốt cháy hoàn toàn x mol một peptit X mạch hở được tạo thành từ amino axit no A chỉ chứa một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH thì thu được b mol CO2 và c mol nước. Biết b - c = 3,5x. Số liên kết peptit trong X là

Xem đáp án

Đáp án B.

Giả sử X tạo bởi a đơn vị amino axit A

=> CTPT X =aCnH2n+1NO2- (a-1)H2O-CanH2an-a+2NaOa+1 

=> b - c = anx - ( an - 0,5a + 1).x =3,5x 

=> 0,5a - 1 = 3,5 a =9  X có 8 liên kết peptit.


Câu 22:

Cho các phát biểu sau:

(1) Các oxit của kim loại kiềm phản ứng với CO tạo thành kim loại.

(2) Các kim loại Ag, Fe, Cu và Mg đều được điều chế được bằng phương pháp điện phân dung dịch.

(3) Các kim loại Mg, K và Fe đều khử được ion Ag+ trong dung dịch thành Ag.

(4) Cho Cu vào dung dịch FeCl3 dư, thu được dung dịch chứa 3 muối.

Số phát biểu đúng là

Xem đáp án

Đáp án B.

Sai. Oxit của kim loại kiềm không bị khử bởi CO.

(1) Sai. Mg không điều chế được bằng phương pháp điện phân dung dịch.

(2) Sai. K không khử được ion Ag+ trong dung dịch thành Ag.

(3) Đúng. Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2

3 muối thu được là CuCl2, FeCl2 và FeCl3 dư.


Câu 23:

Kim loại Fe phản ứng với dung dịch X (loãng, dư), tạo muối Fe(III). Dung dịch X là

Xem đáp án

Đáp án A

Dung dịch X là NaNO3, HCl.

Fe + 4H+ + NO3- → Fe3+ + NO + 2H2O


Câu 24:

Phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án

Đáp án D.

A đúng. Nguyên tắc điều chế gang là khử bớt C trong ghép.

B đúng.

C đúng.

D sai. Sắt (III) hidroxit là chất rắn, màu nâu đỏ, không tan trong nước.


Câu 25:

Kim loại nào sau đây phản ứng được với dung dịch FeSO4 và dung dịch H2SO4 đặc, nguội?

Xem đáp án

Đáp án A.

Kim loại phản ứng được với dung dịch FeSO4 và dung dịch H2SO4 đặc, nguội là Na.

2Na + 2H2O → 2NaOH + H2

2NaOH + FeSO4 → Fe(OH)2 + Na2SO4

2Na + H2SO4 → Na2SO4 + H2


Câu 26:

Cho dãy các chất: Ag, K, Na2O, NaHCO3 và Al(OH)3. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là 

Xem đáp án

Đáp án D.

Các chất tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là: K, Na2O, NaHCO3 và Al(OH)3.

2K + H2SO4 → K2SO4 + H2

Na2O + H2SO4 → Na2SO4 + H2O

2NaHCO3 + H2SO4 → Na2SO4 + 2CO2 + 2H2O

2Al(OH)3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 6H2O


Câu 27:

Kim loại có khối lượng riêng lớn nhất là

Xem đáp án

Đáp án A.

Os có khối lượng riêng là 22,7 g/cm3, nặng nhất trong tất cả các nguyên tố.


Câu 28:

Este X được tạo thành từ axit oxalic và hai ancol đơn chức. Trong phân tử X, số nguyên tử cacbon nhiều hơn số nguyên tử oxi là 1. Khi cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, sau khi phản ứng hoàn toàn có 9,6 gam NaOH đã phản ứng. Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án D.

X có 4 nguyên tử O và 5 nguyên tử C.

=> CTCT của X là CH3OOC-COOC2H5.

nx=12nNaOH=9,62.40=0,12 molm =132,0,12= 15,84 gam 


Câu 29:

Trong số các phát biểu sau về anilin:

(1) Anilin tan ít trong nước nhưng tan nhiều trong dung dịch NaOH.

(2) Anilin có tính bazơ, dung dịch anilin không làm đổi màu quỳ tím.

(3) Anilin dùng để sản xuất phẩm nhuộm, dược phẩm, polime.

(4) Anilin tham gia phản ứng thế brom vào nhân thơm dễ hơn benzen.

Các phát biểu đúng là

Xem đáp án

Đáp án A.

Sai. Anilin tan ít trong dung dịch NaOH.

(1) Đúng. Tính bazơ của anilin yếu, không đủ là đổi màu quỳ tím.

(2) Đúng.

(3) Đúng. Anilin có nhóm -NH2 hoạt hóa nhân thơm nên dễ tham gia phản ứng thế brom vào nhân thơm hơn benzen.


Câu 31:

Cho m gam hỗn hợp Fe và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 4,48 lít H2 (đktc). Nếu cho hỗn hợp trên phản ứng với dung dịch H2SO4 đặc nguội dư thu được 8,96 khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m gần nhất là

Xem đáp án

Đáp án D.

Có nFe=nH2=4,4822,4=0,2 molnCu= nSO2=8,9622,4 =0,4 molm = 56.0,2 + 64.0,4 = 36,8 gam

gần nhất với giá trị 36,82

 


Câu 32:

Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm với Fe2O3 trong điều kiện không có không khí. Chia hỗn hợp thu được sau phản ứng (đã trộn đều) thành 2 phần không bằng nhau. Phần 2 có khối lượng nhiều hơn phần 1 là 134 gam. Cho phần 1 tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thấy có 16,8 lít khí H2 bay ra. Hòa tan phần 2 bằng lượng dư dung dịch H2SO4 loãng thấy có 84 lít khí H2 bay ra. Các phản ứng đều xảy ra với hiệu suất 100%. Các khí đo ở đktc. Khối lượng Fe tạo thành trong phản ứng nhiệt nhôm gần nhất là

Xem đáp án

Đáp án B.

 2Al + Fe2O3 toAl2O3 + 2Fe

· Phần 1 + NaOH → 0,75 mol H2

=> Al dư, Fe2O3 phản ứng hết.

nAl=23nH2= 0,5 mol 

· Đặt số mol Fe, Al2O3 trong phần 1 lần lượt là 2x, x.

Giả sử phần 2 có khối lượng gấp k lần phần 1.

=> (27.0,5 + 56.2x + 102x).(k – 1)=134    (1)

· Phần 2:

 nH2=nFe+32nAl k.2x+32k.0,5 =8422,4=3,75 mol  (2) 

· Từ (1) và (2) suy ra:

x=60107;k=2x=0,25;k=3mFe=56.2x.(k+1)=188,4g112g

Kết hợp đáp án suy ra  mFe=112 g.


Câu 33:

X là chất hữu cơ đơn chức có vòng benzen và công thức phân tử CxHyO2, X không tham gia phản ứng tráng bạc. Cho 1 mol X phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 2 mol NaOH, thu được dung dịch Y gồm hai chất tan. Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được b mol khí CO2 và c mol H2O với 5a = b - c và b < 10a. Phát biểu đúng là: 

Xem đáp án

Đáp án A.

Có b - c = 5a => Chứng tỏ độ bội liên kết của X là 6.

=> X là este của phenol, không no, có một nối đôi.

· b < 10a => x=ba<1010a - c >5a c<5ay=2ca<10 
 

 

· X không tham gia phản ứng tráng bạc => X không là este của axit fomic.

=> Công thức của X là CH2=CHCOOC6H5(C9H8O2) C sai

· 2 muối tạo thành là CHCH2=CHCOONa, C6H5ONa

mC6H5ONamC2H3COONa=11694=1,234 => A đúng.

· X có làm mất màu nước brom => B sai.

· X không có đồng phân hình học => D sai.


Câu 37:

Điện phân 1 lít dung dịch X gồm Cu(NO3)2 0,6M và FeCl3 0,4M đến khi anot thoát ra 17,92 lít khí (đktc) thì dừng lại. Lấy catot ra khỏi bình điện phân, khuấy đều dung dịch để phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được dung dịch Y. Giả thiết kim loại sinh ra đều bám lên catot, sản phẩm khử của N+5 (nếu có) là NO duy nhất, hiệu suất điện phân là 100%. Hiệu khối lượng dung dịch X và Y gần nhất là

Xem đáp án

Catot: Fe3++eFe2+ 

Cu2++2eCu 

Fe2++2eFe 

· Anot: 2Cl-Cl2+2e 

2H2O4H++O2+4e 

· nkhí anot =17,9222,4=0,8mol>nCl2=0,6 mol 

=> Chứng tỏ ở anot đã xảy ra điện phân H2O.

no2=0,8-0,6=0,2 mol, ne điện phân =2.0,6+4.0,2=2 mol

·  0,4 + 2.0,6<2<0,4 + 2.0,6 + 2.0,4

=> Chứng tỏ Fe2+ chưa bị điện phân hết:

nFe đin phân=2-0,4-2.0,62= 0,2 mol

· Phản ứng sau điện phân: 

3Fe2+ + 4H+ + HNO3- → 3Fe3+ + NO + 2H2O

0,2    → 0,83      0,23        0,2      0,23      mol

=> mdư X - mdư Y =mCl2+mO2++mCu+mFe+mNO 

=71.0,6+32.0,2+64.0,6+56.0,2+30.0,23=100,6 g

Gần nhất với giá trị 102.

=> Chọn đáp án B.


Câu 39:

Hỗn hợp X chứa 1 ancol đơn chức (A), axit hai chức (B) và este 2 chức (D) đều no, hở và có tỉ lệ mol tương ứng 3 : 2 : 3. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X cần dùng 6,272 lít O2 (đktc). Mặt khác đun nóng m gam hỗn hợp X trong 130 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y và hỗn hợp 2 ancol là đồng đẳng kế tiếp. Cô cạn dung dịch Y sau đó nung với CaO thu được duy nhất một hidrocacbon đơn giản nhất có khối lượng 0,24 gam. Các phản ứng đạt hiệu suất 100%. CTPT có thể có của ancol là

Xem đáp án

=> Chọn đáp án C.

Nung Y với CaO được hidrocacbon đơn giản nhất nên axit B và axit tạo este D phải là HOOC-CH2-COOH. 

· Trường hợp 1: Phản ứng nung với CaO của Y lượng NaOH thiếu

NaOOC-CH2-COONa + 2NaOH CH4 + 2Na2CO3

                                      0,03    ¬ 0,015 mol

=> Số mol NaOH phản ứng với

· Trường hợp 2: NaOH phản ứng nung với CaO dư


Bắt đầu thi ngay