Thứ sáu, 01/11/2024
IMG-LOGO

Tổng hợp đề thi thử THPTQG Hóa học mức độ cơ bản nâng cao (đề số 21)

  • 4140 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Kim loại nào sau đây dẻo nhất trong tất cả các kim loại?

Xem đáp án

Đáp án A.


Câu 2:

Loại đá (hoặc khoáng chất) nào dưới đây không chứa canxi cacbonat?

Xem đáp án

Đáp án B.  


Câu 4:

Chất béo nào dưới đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất?

Xem đáp án

Đáp án C.

Tristearin và tripanmitin là chất béo no; triolein và trilinolein là chất béo không no nên có nhiệt độ sôi thấp hơn. Tristearin có phân tử khối lớn hơn tripanmitin nên có nhiệt độ nóng chảy cao nhất.


Câu 5:

Loại quặng hoặc hỗn hợp nào dưới đây không chứa sắt dưới dạng oxit?

Xem đáp án

Đáp án C.

Hematit chứa Fe2O3; tecmit chứa Al và Fe2O3; xiđerit chứa FeCO3; manhetit chứa Fe3O4.


Câu 6:

Cho các polime: polietilen, tơ nitron, tơ capron, nilon-6,6, tinh bột, protein, cao su isopren và cao su buna-N. Số polime có chứa liên kết –CONH– trong phân tử là

Xem đáp án

Đáp án C.


Câu 7:

Dãy gồm các kim loại có cùng kiểu mạng tinh thể lập phương tâm khối là

Xem đáp án

Đáp án C.

+ Kim loại kiềm + Ba: lập phương tâm khối.

+ Ca; Sr; Al: lập phương tâm diện.

+ Be; Mg: lục phương.


Câu 8:

Các hợp chất của crom có tính lưỡng tính là

Xem đáp án

Đáp án C.


Câu 9:

Dung dịch nào dưới đây có pH > 7

Xem đáp án

Đáp án B.


Câu 11:

Hiđrocacbon X có công thức phân tử C8H10 không làm mất màu dung dịch brom. Khi đun nóng X trong dung dịch thuốc tím tạo thành hợp chất C7H5KO2 (Y). Cho Y tác dụng với dung dịch axit clohiđric tạo thành hợp chất C7H6O2. Tên của X là

Xem đáp án

Đáp án B.

C6H5CH2CH3 + 4KMnO4 C6H5COOK + CO2 + 3KOH + H2O + 4MnO2.

C6H5COOK + HCl C6H5COOH + KCl.


Câu 12:

Phản ứng nào dưới đây chứng tỏ tính axit của phenol rất yếu?

Xem đáp án

Đáp án C.

C6H5OH + Na2CO3 C6H5ONa + NaHCO3.


Câu 13:

Hòa tan hoàn toàn 4,34 gam hỗn hợp gồm Fe, Mg, Al trong dung dịch HCl thu được 1,792 lít H2 (đktc). Khối lượng muối muối khan thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là

Xem đáp án

Đáp án C.

nCl-= 2nH2 = 0,16 mmuoi =4,34 + 0,16.35,5 =10,02


Câu 14:

Cho 8,5 gam hỗn hợp X gồm Na và K vào 200 ml dung dịch HCl 1M thu được 3,36 lít H2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì khối lượng chất rắn rắn khan thu được là

Xem đáp án

Đáp án D.

nHCl= 0,2 ; nH2= 0,15 nOH-=0,15.2 - 0,2 = 0,1 m =8,5+0,2.35,5+0,1.17=17,3


Câu 15:

Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp gồm MgCO3 và CaCO3 có cùng số mol thu được khí X và chất rắn Y. Hoà tan Y vào H2O dư, lọc bỏ kết tủa được dung dịch Z. Hấp thụ hoàn toàn khí X vào dung dịch Z thu được

Xem đáp án

Đáp án B.


Câu 16:

Công thức tổng quát của este tạo bởi axit no, đơn chức, mạch hở và ancol thơm đơn chức (1 vòng benzen) có dạng

Xem đáp án

Đáp án D.

Este đơn giản nhất tạo bởi axit no, đơn chức, mạch hở và ancol thơm đơn chức (1 vòng benzen) là: HCOOCH2C6H5 → dãy đồng đẳng = C8H8O2 + kCH2 = C8+kH8+2kO2 (k ≥ 0) → CnH2n-8O2 (n = 8 + k ≥ 8).


Câu 17:

Thuỷ phân hoàn toàn glixerol trifomat trong 200 gam dung dịch NaOH rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 28,4 gam chất rắn khan và 9,2 gam ancol. Nồng độ % của dung dịch NaOH đã dùng là

Xem đáp án

Đáp án B.

nC3H5=0,1 nHCOO3C3H5=0,1nHCOONa =0,3 nNaOH(du)=0,2 C%NaOH = (0,2+0,3).40200.100% =10%


Câu 18:

Phát biểu nào sau đây không đúng ?

Xem đáp án

Đáp án D.

Peptit được tạo nên từ cac phân tử α-amino axit.


Câu 19:

Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp NH4NO3, Cu(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)2 thì chất rắn thu được sau phản ứng gồm

Xem đáp án

Đáp án A.

NH4NO3 toN2O + 2H2O.

2Cu(NO3)2 to 2CuO + 4NO2 + O2.

2AgNO3 to 2Ag + 2NO2 + O2

4Fe(NO3)2 to 2Fe2O3 + 8NO2 + O2.


Câu 20:

Cho các dung dịch: C6H5NH2 (anilin), CH3NH2, NaOH, C2H5OH và H2NCH2COOH. Trong các dung dịch trên, số dung dịch có thể làm đổi màu phenolphtalein là

Xem đáp án

Đáp án B.

Dung dịch có thể làm đổi màu phenol là: CH3NH2; NaOH.


Câu 23:

Cho 100 ml dung dịch NaOH 4M tác dụng với 100 ml dung dịch H3PO4 aM thu được 25,95 gam hai muối. Giá trị của a là

Xem đáp án

Đáp án B

TGKL nH3PO4 =25,95-0,4.2298 = 0,175 a = 1,75


Câu 24:

Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 amin no, đơn chức A, B (nA = 2,5nB) thu được 8,8 gam CO2 và 1,12 lít N2 (đktc). Công thức phân tử của 2 amin là

Xem đáp án

Đáp án B.

nX= 2nN2=0,1 nA =2,5nBnA=114; nB=135 BT(C)114CA +135CB =0,2 CA=2CB=2 C2H7N

 


Câu 25:

Cho hỗn hợp gồm a mol Al và b mol Fe vào dung dịch chứa c mol AgNO3 và d mol Cu(NO3)2 thu được dung dịch chứa 2 muối và kết tủa chứa 3 kim loại. Điều kiện thu được kết quả trên là

Xem đáp án

Đáp án B.

Kết tủa chứa 3 kim loại là Ag; Cu; Fe nên dung dịch chứa 2 muối là Al(NO3)3 và Fe(NO3)2.

BTe3nAl <nAg+ 2nCu2+ <3nAl + 2nFe 3a < c + 2d < 3a + 2b.


Câu 26:

Trong công nghiệp trước đây, cao su buna có thể được tổng hợp từ các nguồn nguyên liệu có chứa tinh bột theo sơ đồ sau:

Nguyên liệu H=35%C6H12C6 H=80%C2H5OH H=60%C4H6 H=80%  Cao su buna

Khối lượng nguyên liệu (chứa 60% tinh bột) cần dùng để sản xuất 1,0 tấn cao su buna là

Xem đáp án

Đáp án B.

C6H10O5  C6H12O6 2C2H5OH C4H6

nC6H10O5 =nC4H6 m= 154.162.10.6.10,35.0,8.0,6.0,837,2 tn


Câu 27:

Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng, dư. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử là

Xem đáp án

Đáp án A.

Chất phản ứng với dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là: Fe; FeO; Fe(OH)2; Fe3O4; Fe(NO3)2; FeSO4; FeCO3.


Câu 29:

Cho các phát biểu sau:

(1) Đồng có thể tan trong dung dịch HCl khi có mặt oxi.

(2) Muối Na2CO3 dễ bị nhiệt phân huỷ.

(3) Hỗn hợp Cu và Fe2O3 có số mol bằng nhau sẽ tan hết được trong dung dịch HCl dư.

(4) Các kim loại Na, K, Ba đều có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm khối.

Số phát biểu đúng là

Xem đáp án

Đáp án D.

Phát biểu đúng là: (1); (3); (4).

(1) 2Cu + 4HCl + O2 2CuCl2 + 2H2O.

(2) Na2CO3 bền với nhiệt.

(3) Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + 3H2O

Cu + 2FeCl3 CuCl2 + 2FeCl3.


Câu 31:

Cho từ từ dung dịch A chứa NaOH 2M vào dung dịch B chứa x gam Al2(SO4)3 kết quả thí nghiệm được biểu  diễn trên đồ thị sau:

Giá trị của x và a lần lượt là

Xem đáp án

Đáp án A.

a=0,6.23=0,4 nAl3+=0.4+ 2(1-0,6)4=0, 6x=102,6


Câu 32:

Cho các kết quả so sánh sau:

(1) Tính axit: CH3COOH > HCOOH.

(2) Tính bazơ: C2H5NH2 > CH3NH2.

(3) Tính tan trong nước: CH3NH2 > CH3CH2CH2NH2.

(4) Số đồng phân: C3H8O > C3H9N.

(5) Nhiệt độ sôi: CH3COOH > CH3CHO.

Trong số các so sánh trên, số so sánh đúng là

Xem đáp án

Đáp án A.

So sánh đúng là: (2); (3); (5).

(1) Tính axit: HCOOH > CH3COOH.

(4) Số đồng phân: C3H8O < C3H9N

C3H8O: CH3CH2CH2OH; (CH3)2CHOH; CH3OCH2CH3.

C3H9N: CH3CH2CH2NH2; (CH3)2CHNH2; CH3NHCH2CH3; (CH3)3N.


Câu 33:

Cho 5,1 gam hỗn hợp A gồm Mg và Fe vào 250 ml dung dịch CuSO4 (x) M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc, thu được 6,9 gam chất rắn B và dung dịch D chứa 2 muối. Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch D. Lọc lấy kết tủa đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi được 4,5 gam chất rắn E. Giá trị của (x) là

Xem đáp án

Đáp án D

MgSO4::aFeSO4:b MgO:aFe2O3:0,5bTGKL40a +8b =6,9-5,140a+80b =4,5a=b=0,0375nCuSO4=0,075 x=0,3


Câu 34:

Đốt cháy hoàn toàn một este đơn chức, mạch hở X (phân tử có số liên kết π nhỏ hơn 3), thu được thể tích CO2 bằng 6/7 lần thể tích khí O2 đã phản ứng (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện). Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với 200 ml dung dịch KOH 0,7M thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 12,88 gam chất rắn khan. Giá trị của m gần nhất với

Xem đáp án

Đáp án C.

X= CnH2n+2-2kO2 (k<3)nCO2nO2=n1,5n -0,5k -0,5=672n=3k + 3 n=3k=1X=C2H6O2

X = CH3COOCH3HCOOC2H5nCr=nKOH =0,14MCr ¯=12,880,14=92 <56CH3COOKKOHX=CH3COOCH3 nCH3COOK =0,12m=8,88


Câu 37:

Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO3 1M và H2SO4 0,5M thoát ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng được m gam muối khan. Giá trị của m và V lần lượt là

Xem đáp án

Đáp án D.

Cu:0,06 + H+:0,16NO3-:0,08SO42-:0,04nNO(max)= 0,164=0,04ne(max)= 0,12 = 2nCu Cu2+:0,06NO3-:0,04SO42-:0,04m=10,16V=0,896


Câu 40:

X là axit no, đơn chức; Y là axit không no, có một liên kết đôi C C, có đồng phân hình học; Z là este hai chức tạo thành từ X, Y và một ancol no (tất cả các chất đều mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 9,52 gam E chứa X, Y, Z thu được 5,76 gam H2O. Mặt khác, 9,52 gam E có thể phản ứng tối đa với dung dịch chứa 0,12 mol NaOH, sản phẩm sau phản ứng có chứa 12,52 hỗn hợp các chất hữu cơ. Cho các phát biểu sau:

(a) Phần trăm khối lượng của X trong E là 12,61%.

(b) Số mol của Y trong E là 0,06 mol.

(c) Khối lượng của Z trong E là 4,36 gam.

(d) Tổng số nguyên tử (C, H, O) trong Z là 24. Số phát biểu đúng là

Xem đáp án

Đáp án D.

nNaOH=0,12 nCOO+nCOOH=0,12BTKLnH2O(E+NaOH)=9,52+0,12.40-15,5218=0,1nX+nY=0,1nZ=0,01nH2O=5,7618=0,32BTKLnC=0,422nZ+nY=nC-nH2OnY=0,08; nX=0,02BT(C)0,02CX +0,08CY+0,01(CX+CY+Cancol)=0,42CX1CY4CZ2CX=1X=HCOOH:0,02%X(E)m=9,66%CY=4 Y=CH3CH =CHCOOH:0,08CZ=3 Z=HCOO -C3H6-OOCC3H5:0,01 mZ=1,72


Bắt đầu thi ngay