Tổng hợp đề thi thử THPTQG Hóa học mức độ cơ bản nâng cao (đề số 13)
-
4144 lượt thi
-
50 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Gluxit nào sau đây có phản ứng tráng gương?
Đáp án : B
Glucozo có nhóm CHO trong phân tử
Câu 3:
Cho các dung dịch: HCl, NaOH, HNO3 (loãng), CuSO4. Fe không tác dụng được với dung dịch nào?
Đáp án C
Câu 4:
Để giảm thiểu nguy hiểm cho người điều khiển phương tiện và người tham gia giao thông, các loại kính chắn gió của oto thường được làm bằng thủy tinh hữu cơ. Polime nào sau đây là thành phần chính của thủy tinh hữu cơ
Đáp án : B
Câu 5:
Hiện này khí metan (CH4) được dùng để thay thế một phần cho các nhiên liệu hóa thạch (dầu mỏ, than đá…). Người ta sản xuất khí metan bằng cách nào?
Đáp án: C
Câu 6:
Tách nước 2-metylbutan-2-ol bằng H2SO4 đặc ở 1700C thu được sản phẩm chính nào?
Đáp án : C
2-metylbutan-2-ol : CH3-C(OH)(CH3)-CH2-CH3
Tách nước ra sản phẩm chính là : (CH3)2C = CH – CH3 ( 2-metylbut-2-en)
Câu 7:
Lấy 6,0 gam andehit fomic tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thì thu được m gam Ag. Giá trị của m là?
Đáp án : B
HCHO -> 4Ag
=> nAg = 4nHCHO = 0,8 mol
=> mAg = 86,4g
Câu 8:
Chất nào sau đây không làm mất màu dung dịch nước Br2 ở nhiệt độ thường?
Đáp án : D
Câu 9:
Dung dịch CuSO4 loãng được dùng làm thưốc diệt nấm. Để điều chế 800 gam dung dịch CuSO4 5% thì khối lượng CuSO4.5H2O cần dùng là?
Đáp án : A
nCuSO4 = nCuSO4.5H2O = 0,25 mol
=> mCuSO4.5H2O = 62,5g
Câu 10:
Lấy 2,06 gam muối NaX (X là halogen) tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 3,76 gam kết tủa. X là nguyên tố nào?
Đáp án : B
NaX + AgNO3 -> NaNO3 + AgX
x mol -> x mol
=> 2,06/(23 + X) = 3,76/(108 + X)
=> X = 80 (Br)
Câu 11:
Lấy 7,8 gam kali tác dụng hoàn toàn với nước thu được V lít khí (đktc). Giá trị của V là
Đáp án : A
nH2 = ½ nK = 0,1 mol
=> VH2 = 2,24 lit
Câu 13:
Cho các chất: phenol, stiren, benzen, toluen, anilin, glixerol. Số chất tác dụng được với dung dịch nước Brom ở điều kiện thường là?
Đáp án : D
Phenol ; stiren ; anilin
Câu 14:
Trong các kim loại sau đây, kim loại có tính khử mạnh nhất là?
Đáp án : B
Dựa vào dãy điện hóa kim loại. Từ trái sang phải , tính khử của kim loại giảm dần
Câu 15:
Phát biểu không đúng là:
Đáp án : D
Axit axetic mạnh hơn H2CO3 nên CO2 không thế phản ứng với CH3COONa
Câu 16:
Cho hỗn hợp Fe, Mg vào dung dịch AgNO3 và Cu(NO3)2 thì thu được dung dịch A và 1 kim loại. Kim loại thu được sau phản ứng là?
Đáp án : B
Ag+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+ sẽ phản ứng trước
=> kim loại thu được là Ag
Câu 17:
Nguyên tử X có điện tích hạt nhân là 15+. Ở trạng thái cơ bản X có bao nhiêu electron ở lớp ngoài cùng?
Đáp án : A
Số p = số e = 15
Cấu hình e : 1s22s22p63s23p3
Lớp ngoài cùng là lớp 3 có 5 e
Câu 18:
Trong số các kim loại Al, Zn, Fe, Ag. Kim loại nào không tác dụng được với H2SO4 (loãng) ở nhiệt độ thường?
Đáp án : A
Câu 19:
Trong các chất: H2SO4, Ba(OH)2, NaCl, KHSO4. Dung dịch chất nào (nồng độ khoảng 0,1M) làm quỳ tím chuyển thành màu xanh?
Đáp án : D
Câu 20:
Phản ứng nào sau đây lưu huỳnh đóng vai trò là chất oxi hóa
Đáp án : B
Lưu huỳnh trong phản ứng có sự giảm số oxi hóa thì lúc này S là chất oxi hóa
Câu 22:
Trùng hợp hiđrocacbon nào sau đây tạo ra polime dùng để sản xuất cao su buna?
Đáp án : B
Câu 23:
Lấy 1,76 gam một este đơn chức X tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch NaOH 0,1M, kết thúc phản ứng thu được 1,64 gam muối. X là?
Đáp án : D
RCOOR’ + NaOH -> RCOONa + R’OH
=> nNaOH = 0,02 mol = neste = nmuối
=> MMuối = 82g => CH3COONa
Meste = 88g => CH3COOC2H5
Câu 24:
Đốt cháy hoàn toàn 1 mol CH3COOH thì tổng khối lượng CO2 và H2O thu được là?
Đáp án : A
CH3COOH + 2O2 -> 2CO2 + 2H2O
=> nCO2 = 2 ; nH2O =2
=> mCO2 + mH2O = 124g
Câu 25:
Cho 17,6 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu phản ứng với dung dịch HCl loãng (dư), đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 4,48 lít khí H2 (đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là ?
Đáp án : A
Chỉ có Fe phản ứng với HCl => nFe = nFeCl2 = nH2 = 0,2 mol
=> mmuối = mFeCl2 = 25,4g
Câu 26:
Chất nào sau đây thuộc dãy đồng đẳng anken
Đáp án : B
Đồng đẳng anken : CnH2n ( n≥ 2 , mạch hở)
Câu 27:
Lần lượt cho một mẫu Ba và các dung dịch K2SO4, NaHCO3, HNO3, NH4Cl. Có bao nhiêu trường hợp xuất hiện kết tủa?
Đáp án : C
K2SO4, NaHCO3
Câu 30:
Cho các chất: HCOO-CH3, CH3-COOH, CH3-COOCH=CH2, CH3-CH2-CHO, (COOCH3)2. Số chất trong dãy thuộc loại este là
Đáp án : C
HCOOCH3 ; CH3COOCH=CH2 ; (COOCH3)2
Câu 31:
Cho các chuyển hóa sau:
X + H2O Y;
Y + Br2 + H2O ® Axit gluconic + HBr
Axit gluconic + NaHCO3 ® Z + Natri gluconat + H2O
Z + H2O X + E
Các chất X, Y lần lượt là
Đáp án : B
Y + Br2 + H2O à Axit gluconic + HBr
=> Y là glucozo
Axit gluconic + NaHCO3 à Z + Natri gluconat + H2O
=> Z là CO2
Z + H2O à X + E ( có chất diệp lục , ánh sáng)
=> X là Tịnh bột (C6H10O5)n
Câu 32:
Đốt cháy hoàn toàn 9,65 gam hỗn hợp X gồm các amin no hở thu được 17,6 gam CO2 và 12,15 gam H2O. Nếu cho 19,3 gam X tác dụng với HCl dư được m gam muối. Xác định m?
Đáp án : A
nC = nCO2 = 0,4 mol ; nH = 2nH2O = 1,35 mol
Có mX = mC + mH + mN
=> nN = 0,25 mol
Trong 19,3g X có nN = 0,5 mol
X + HCl : nHCl = nN = 0,5 mol
=> mmuối = mX + mHCl = 37,55g
Câu 33:
Cho Cacbon (C) lần lượt tác dụng với Al, H2O, CuO, HNO3 đặc, H2SO4 đặc, KClO3, CO2 ở điều kiện thích hợp. Số phản ứng mà trong đó C đóng vai trò là chất khử?
Đáp án : A
C là chất khử khi trong phản ứng tăng số oxi hóa
Các chất thỏa mãn : H2O, CuO, HNO3 đặc, H2SO4 đặc, KClO3, CO2
Câu 34:
Đốt cháy hoàn toàn 9,0 gam chất X thu được hỗn hợp khí và hơi A gồm CO2, HCl, H2O và N2. Cho một phần A đi chậm qua dung dịch Ca(OH)2 dư thấy có 5,4 gam kết tủa, khối lượng dung dịch giảm 1,638 gam và có 0,1008 lít khí không bị hấp thụ. Phần còn lại của A cho lội chậm qua dung dịch AgNO3 trong HNO3 dư thấy khối lượng dung dịch giảm 4,788 gam và có 10,332 gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xẩy ra hoàn toàn, các khí đo ở đktc. Xác định phân tử khối của X (gam/mol)?
Đáp án : C
+) Phần đầu của A :
, nCaCO3 = nCO2 = 0,054 mol
,mdd giảm = mCaCO3 – (mCO2 + mH2O + mHCl)
=> mH2O + mHCl = 1,386g
Khí không bị hấp thụ là N2 : nN2 = 0,0045 mol
+) Phần còn lại :
, nAgCl = nHCl = 0,072 mol
,mdd giảm = mAgCl – (mHCl + mH2O)
=> mHCl + mH2O = 5,544g , nH2O = 0,162 mol
=> Lượng chất trong Phần sau gấp 4 lần phần trước
=>ban đầu A có : 0,27 mol CO2 ; 0,2025 mol H2O ; 0,09 mol HCl ; 0,0225 mol N2
=> Trong X có : 0,27 mol C ; 0,495 mol H ; 0,09 mol Cl ; 0,045 mol N
=> nO = 0,09 mol
=> nC : nH : nO : nN : nCl = 6 : 11 : 2 : 1 : 2
=> X là (C6H11O2NCl2)n => M = 200n
Nếu n = 1 => M = 200
Câu 35:
Để điều chế Fe(OH)2 trong phòng thí nghiệm, người ta tiến hành như sau: Đun sôi dung dịch NaOH sau đó cho nhanh dung dịch FeCl2 vào dung dịch NaOH này. Mục đích chính của việc đun sôi dung dịch NaOH là?
Đáp án : B
Câu 36:
Chỉ dùng CO2 và H2O nhận biết được bao chất bột trắng (trong các lọ không nhãn) trong số các chất sau: NaCl , Na2CO3, Na2SO4, BaCO3 , BaSO4
Đáp án : C
Dùng nước :
+) Nhóm Không tan : BaCO3 ; BaSO4
=> Sục CO2 vào => kết tủa tan là BaCO3 , còn lại là BaSO4
+) Nhóm tan : NaCl ; Na2CO3 ; Na2SO4
=> Cho 3 chất này vào bình có kết tủa tan lúc nãy (Ba(HCO3)2)
Nếu : không hiện tượng : NaCl
Có kết tủa : (BaCO3) Na2CO3 hoặc (BaSO4) Na2SO4
Sục tiếp CO2 vào nếu kết tủa tan => chất đầu là Na2CO3
Còn lại là Na2SO4
Câu 37:
Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số 4 chất HCOOH; CH3COOH; HCl; C6H5OH (phenol) và pH của các dung dịch trên được ghi trong bảng sau:
Chất |
X |
Y |
Z |
T |
pH ( dung dịch nồng độ 0,01M, 250C) |
6,48 |
3,22 |
2,00 |
3,45 |
Nhận xét nào sau đây đúng?
Đáp án : B
Dựa vào tính axit thì HCl mạnh nhất , C6H5OH yếu nhất
HCOOH và CH3COOH tính axit trung bình yếu.
VÌ CH3COOH có nhóm CH3 đẩy e giảm độ pân cực liên kết O-H
=> tính axit yếu hơn HCOOH => pH cao hơn
=> X : HCl ; Y : HCOOH ; Z : CH3COOH ; T : C6H5OH
Câu 38:
Cho các phương trình phản ứng:
(1) dung dịch FeCl3 + Cu → (5) K + H2O →
(2) Hg + S → (6) H2S + O2 dư
(3) F2 + H2O → (7) SO2 + dung dịch Br2 →
(4) MnO2 + HCl đặc (8) Mg + dung dịch HCl →
Trong các phản ứng trên, số phản ứng tạo đơn chất là:
Đáp án : D
(3) O2 ; (4) Cl2 ; (5) H2 ; (8) H2
Câu 39:
Cho dung dịch HCl đặc tác dụng với 6,32 gam KMnO4. Tính khối lượng HCl đã bị oxi hóa?
Đáp án : A
HCl + KMnO4 -> Cl2 + Mn2+
Bảo toàn e : 2nCl2 = 5nKMnO4
=> nCl2 = 0,1mol = ½ nHCl bị oxi hóa
=> nHCl bị oxi hóa = 0,2 mol
=> mHCl bị oxi hóa = 7,3g
Câu 40:
Cho hỗn hợp X gồm axit butanoic, butan-1,4-điamin, but-2-en-1,4-điol. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X, sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào 300ml dung dịch Ca(OH)2 0,1 M thu được kết tủa và dung dịch Y. Y tác dụng vừa đủ với dung dịch Ba(OH)2 lại thấy xuất hiện kết tủa. Tổng khối lượng kết tủa ở hai lần là 4,97 gam . Giá trị của m là
Đáp án : D
Tổng lượng kết tủa chính là CaCO3 và BaCO3
nCaCO3 = nCa(OH)2 = 0,03 mol
=> nBaCO3 = 0,01 mol
=> nCO2 = 0,04 mol
Vì các chất trong X đều có 4 C và có M bằng nhau
=> nX = ¼ nC = 0,01 mol
Và mX = 0,01.88 = 0,88g
Câu 41:
Hòa tan m gam hỗn hợp FeCl2, FeCl3, CuCl2 vào nước được dung dịch X. Sục H2S dư vào thấy xuất hiện chất rắn Y nặng 1,28 gam và dung dịch Z. Cho Z tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thấy có 22,25 kết tủa. Hòa tan Y trong HNO3 dư thấy thoát ra 1,4 gam khí duy nhất. biết các phản ứng xẩy ra hoàn toàn, sản phẩm khử N+5 là NO. Giá trị m gần nhât với giá trị?
Đáp án : A
Y gồm S và CuS với số mol lần lượt là a và b
Y + HNO3 :
S -> S+6 + 6e ; CuS -> Cu+2 + S+6 + 8e
N+5 + 3e -> N+2
=> 3nNO = 6nS + 8nCuS
=> 6a + 8b = 7/150.3 = 0,14 mol
,mY = 32a + 96b = 1,28g
=> a = b = 0,01 mol
2Fe3+ + H2S --> 2Fe2+ + 2H+ + S
0,02 0,02 0,02 0,01
Cu2+ + H2S --> CuS + 2H+
0,01 0,01 0,02
Gọi nFeCl2 = x mol
+) TH1 :H+ hết
3Fe2+ + 4H+ + 2NO3- -> 3Fe3+ + 2NO + 2H2O
0,03 <- 0,04 mol
108.(0,02 + x - 0,03) + (0,02.3 + 0,01.2 + 2x).(108 + 35,5) = 22,25
=>x = 0,03(nhận)
=> m = 8,41g
+) TH2 : H+ dư
(0,02.3 + 0,01.2 + 2x).(108 + 35,5) = 22,25
=>x = 0,0375
=> m = 71,77g( Loại)
Câu 42:
Đốt cháy hoàn toàn một este no 2 chức mạch hở X. Sục toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư, sau phản ứng thu được 5,0 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 2,08 gam. Biết khi xà phòng hoá X chỉ thu được muối của axit cacboxylic và ancol. Số đồng phân của X là:
Đáp án : B
nCO2 = nCaCO3 = 0,05 mol
mdd giảm = mCaCO3 – (mCO2 + mH2O)
=> nH2O =0,04 mol
Vì là este no 2 chức nên số pi trong X là 2
=> nCO2 – nH2O = 0,01 mol = nX
=> X có 5C và 8H ; 4O
=> C5H8O4
Các đồng phân thỏa mãn là :
+) Nếu axit 2 chức
CH3OOC-COOC2H5 ; CH3OOC-CH2-COOCH3
+) Nếu ancol 2 chức :
HCOO-CH2CH2CH2-OOCH ; HCOO-CH(CH3)CH2-OOCH
CH3COOCH2CH2OOCH
Tổng có 5 đồng phân thỏa mãn
Câu 43:
Trong bình kín chứa hỗn hợp X gồm hidrocacbon A mạch hở (thể khí ở điều kiện thường) và 0,06 mol O2, bật tia lửa điện để đốt X (chỉ xẩy ra phản ứng X cháy tạo thành CO2 và H2O). Toàn bộ hỗn hợp sau phản ứng cho đi qua bình đựng 3,5 lít dung dịch Ca(OH)2 0,01M thì thu được 3 gam kết tủa. Khí duy nhất thoát ra khỏi bình có thể tích 0,224 lít (đktc). Biết các phản ứng xẩy ra hoàn toàn, nước bị ngưng tụ khi cho qua dung dịch, có bao nhiêu CTPT thỏa mãn A?
Đáp án : C
Vì phản ứng cháy không cho biết có hoàn toàn hay không :
(*) TH1 : Lượng khí thoát ra chính là O2 dư => nO2 pứ = 0,05 mol
, nCaCO3 = 0,03 mol ; nCa(OH)2 = 0,035 mol
+) Nếu OH dư => nCO2 = nCaCO3 = 0,03 mol
Bảo toàn O : 2nO2 = 2nCO2 + nH2O => nH2O = 0,04 mol
=> nC : nH = 0,03 : 0,08 = 3 : 8 => C3H8
+) Nếu có HCO3- => nCaCO3 = nCO3 = nOH – nCO2 => nCO2 = 0,04 mol
Bảo toàn O => nH2O = 0,02
=> nC: nH = 0,04 : 0,04 = 1 : 1 => C2H2 hoặc C4H4
(*) TH2 : Hydrocacbon chưa cháy hết và 2,24 lit khí thoát ra chính là A
+) Nếu OH dư => nCO2 = nCaCO3 = 0,03 mol
Bảo toàn O : 2nO2 = 2nCO2 + nH2O => nH2O = 0,06 mol
=> nC : nH = 0,03 : 0,12 = 1 : 4 => CH4
+) Nếu có HCO3- => nCaCO3 = nCO3 = nOH – nCO2 => nCO2 = 0,04 mol
Bảo toàn O => nH2O = 0,04
=> nC: nH = 0,04 : 0,084 = 1 : 2 => C2H4 ; C3H6 hoặc C4H8
Tổng cộng có 7 chất thỏa mãn
Câu 44:
Điện phân 1 lít dung dịch X gồm Cu(NO3)2 0,6M và FeCl3 0,4M đến khi anot thoát ra 17,92 lít khí (đktc) thì dừng lại. Lấy catot ra khỏi bình điện phân, khuấy đều dung dịch để phản ứng xẩy ra hoàn toàn thì thu được dung dịch Y. Giả thiết kim loại sinh ra đều bám lên catot, sản phẩm khử của N+5 (nếu có) là NO duy nhất. Giá trị (mX –mY) gần nhất là?
Đáp án : D
nCl- = 0,4 mol => nCl2 = 0,2 mol < n khí anot = 0,4 mol
=> Có điện phân nước ở anot
Catot Fe3+ + 1e à Fe2+ 0,4 0,4 0,4 Cu2+ + 2e à Cu 0,6 1,2 0,6 2H+ + 2e à H2 0,4 0,4 |
Anot 2Cl- à Cl2 + 2e 1,2 0,6 1,2 2H2O à 4H+ + O2 + 4e 0,8 0,2 0,8 |
=> Còn 0,4 mol Fe2+ ; 0,4 mol H+
3Fe2+ + 4H+ +NO3- è 3Fe3+ + NO + 2H2O
=> nNO = 0,1 mol ( Tính theo H+)
=> mX – mY = mCl2 + mCu + mH2 + mO2 + mNO = 90,8g
Câu 45:
Lấy một lượng ancol but-2-in-1,4-diol cho qua bình đựng CuO đun nóng một thời gian được 14,5 gam hỗn hợp X gồm khí và hơi ( Giả sử chỉ xẩy ra phản ứng oxi hóa chức ancol thành chức andehit) Chia X thành 2 phần bằng nhau
- Phần 1: Tác dụng với Na dư thu được 1,68 lit H2 (đktc)
- Phần 2: Tác dụng vừa đủ với dung dịch nước chứa m gam Br2. Xác định m?
Đáp án : A
P1 : nOH = 2nH2 = 0,15 mol
Giả sử qui OH về HOCH2-C≡C-CH2OH => n = 0,075 mol
=> P2 : nBr2 = 0,15 mol => mBr2 = 24g. Vì trong X còn OHC-C≡C-CHO
=> mBr2 > 24g
Nếu giả sử trong X chỉ có OHC-C≡C-CHO và H2O
HOCH2-C≡C-CH2OH + 2[O] -> OHC-C≡C-CHO + 2H2O
,x -> 2x mol
=> mP1(X) = 7,25 = 82x + 18.2x => x = 0,06144 mol
=> nBr2 = 4. 0,06144 = 0,2458 mol
=> mBr2 = 39,322g. Thực tế vẫn còn HOCH2-C≡C-CH2OH
=> mBr2 < 39,322g
Kết luận : mBr2 = 32 g nằm trong khoảng thỏa mãn
Câu 46:
Một loại nước tự nhiên có chứa [Ca2+] = 4.10-4M; [HCO3-] = 3.10-4M, còn lại là ion Cl-. Để làm mềm loại nước này thường có 2 cách
- Cách 1: Cho tác dụng với lượng vừa đủ Na2CO3
- Cách 2: Cho tác dụng vừa đủ với CaO để loại bỏ phần nước cứng tạm thời rồi sau đó tác dụng vừa đủ với Na2CO3
Một nhà máy sản xuất nước sinh hoạt có công suất trung bình 100000 m3/1 ngày đêm, dùng nguồn nước trên để sản xuất nước sạch (giả thiết là nước mất hoàn toàn độ cứng) nếu sử dụng cách 2 thì 1 năm (365 ngày) nhà máy nước này sẽ tiết kiệm được so với cách 1 bao khoảng nhiêu tiền? (biết đơn giá Na2CO3: 6000đ/1kg; CaO; 1000đ/1kg)
Đáp án : C
+) Cách 1 :
Xét 1 lit nước => nCa2+ = nNa2CO3 = 4.10-4 mol
=> trong 1 ngày thì : mNa2CO3 = 106.4.10-4.100000 = 4,24 kg
=> Thành tiền = 25,44 triệu đồng
+) Cách 2 :
Xét 1 lit nước
CaO + H2O -> Ca(OH)2
OH- + HCO3- -> CO32- + H2O
Ca2+ + CO32- -> CaCO3
=> nCaO = ½ nHCO3 = 1,5.10-4 mol
=> nCa2+ còn = 4.10-4 + 1,5.10-4 – 3.10-4 = 2,5.10-4 mol
=> nCa2+ = nNa2CO3 = 2,5.10-4 mol
=> trong 1 ngày thì :
mNa2CO3 = 106.2,5.10-4.100000 = 2,65 kg
, mCaO = 56. 1,5.10-4.100000 = 0,84 kg
=> Thành tiền = 16,74 triệu đồng
Trong 1 năm tiết kiệm được : 365.(25,44 – 16,74) = 3175,5 triệu đồng
Câu 47:
Nhỏ từ từ dung dịch đến dư Ba(OH)2 0,2M vào 100 ml dung dịch A chứa Al2(SO4)3 xM. Mối quan hệ giữa khối lượng kết tủa và số mol OH- được biểu diễn bằng đồ thị sau:
Nếu cho 100ml dung dịch hỗn hợp Ba(OH)2 0,2M và NaOH 0,3M vào 100ml dung dịch A thì khối lượng kết tủa thu được là bao nhiêu?
Đáp án : A
Khi đường thẳng nàm ngang thì lúc này kết tủa ổn địch chỉ còn duy nhất BaSO4
=> nBaSO4 = nSO4 = 0,3x = 0,03 mol => x = 0,1M
Nếu nBa(OH)2 = 0,02 ; nNaOH = 0,03 mol
=> nOH = 0,07 ; nAl3+ = 0,02
=> nAl(OH)3 = 4nAl3+ - nOH = 0,01 mol và nBaSO4 = nBa2+ = 0,02 mol
=> mkết tủa = 5,44g
Câu 48:
Nung m gam hỗn hợp A gồm Mg, FeCO3, FeS, Cu(NO3)2 (trong A % khối lượng oxi là 47,818%) một thời gian (muối nitrat bị nhiệt phân hoàn toàn) thì thu được chất rắn B và 11,144 lít hỗn hợp khí gồm CO2, NO2, O2, SO2. B phản ứng hoàn toàn với HNO3 đặc nóng dư (thấy có 0,67 mol HNO3 phản ứng) thu được dung dịch C và 3,136 lít hỗn hợp X gồm NO2 và CO2 (). C tác dụng hoàn toàn với BaCl2 dư thấy xuất hiện 2,33 gam kết tủa. Biết các khí đo ở đktc. Giá trị gần nhất của m là?
Đáp án : D
Xét X : có nX = 0,14 mol ; MX = 321/7g
Áp dụng qui tắc đường chéo => nCO2 = 0,01 mol ; nNO2 = 0,13 mol
Kết tủa 2,33g chính là BaSO4 => nBaSO4 = nSO2 = 0,01 mol
Khi khí B + HNO3 :
4NO2 + O2 + 2H2O -> 4HNO3
,x -> 0,25x
=> nB = nSO2 + nCO2 + nNO2 + nO2
=> 0,495 = 0,01 + 0,01 + 0,13 + x + 0,25x
=> x = 0,276 mol
Bảo toàn nguyên tố :
,nFeCO3 = nCO2 = 0,01 ; nCu(NO3)2 = ½nNO2 = 0,203 mol
=> nO(X) = 3nFeCO3 + 6nCu(NO3)2 = 1,248 mol
Vì %mO = 47,818% => m = 41,76g
Câu 49:
X là một peptit có 16 mắt xích (được tạo từ các -amino axit no, hở, có 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm –COOH). Để đốt cháy m gam X cần dùng 45,696 lít O2. Nếu lấy m gam X cho tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch NaOH rồi cô cạn cẩn thận thì thu được hỗn hợp chất rắn Y. Đốt cháy hoàn toàn Y trong bình chứa 12,5 mol không khí, toàn bộ khí sau phản ứng cháy được ngưng tụ hơi nước thì còn lại 271,936 lít hỗn hợp khí Z. Biết các phản ứng xẩy ra hoàn toàn, các khí đo ở đktc, trong không khí có thể tích O2 còn lại là N2. Giá trị gần nhất của m là?
Đáp án : C
Gọi công thức trung bình của muối CnH2nO2NNa có a mol
Viết phương trình đốt cháy, ta lập được hệ:
6na – 3a = 2,04 (mol O2 phản ứng)
2na = 3,36 (dựa vào tổng mol khí spư)
=> a = 0,64 và n = 2,625
Bảo toàn khối lượng:
m + 40.0,64 = 67,68 + 0,04.18 => m = 42,8
Câu 50:
Hỗn hợp A gồm 3 axit cacboxylic no, hở X, Y, Z (MX < MY <MZ) và một ancol no, hở đa chức T (phân tử không có quá 4 nguyên tử C). Đốt cháy hoàn toàn m gam A thì tạo ra hỗn hợp CO2 và 3,24 gam H2O. Tiến hành este hóa hoàn toàn hỗn hợp A trong điều kiện thích hợp thì hỗn hợp sau phản ứng chỉ thu được 1 este E đa chức và H2O. Để đốt cháy hoàn toàn lương E sinh ra cần 3,36 lít O2 thu được hỗn hợp CO2 và H2O thỏa mãn . Thành phần % về khối lượng của Y trong hỗn hợp A là?
Đáp án : D
Ta có : 4nE = nCO2 – nH2O
Nên E có 5π mà ancol no, axit no vậy E có công thức chung CnH2n-8O8 với số mol a
Ta có :
Vậy axit là HCOOH 0,02 mol, CH3COOH 0,02 mol , (COOH)2 0,02 mol và ancol là C4H10O4 0,02 mol
%mY = 18,87%