Thứ sáu, 01/11/2024
IMG-LOGO

Tổng hợp đề thi thử THPTQG Hóa học mức độ cơ bản nâng cao (đề số 15)

  • 4142 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Sự sắp xếp nào sau đây theo chiều tăng dần độ tan trong nước ?

Xem đáp án

Đáp án : A

Với nhưng chất có khối lượng phân tử tương đương thì chất có khả năng tạo liên kết hidro với H2O ( ở đây là số nhóm OH)


Câu 2:

Hợp chất nào của canxi nào sau đây không gặp trong tự nhiên?

Xem đáp án

Đáp án : D

Trong không khí có H2O ; CO2 ; SO2 ... có khả năng phản ứng với CaO


Câu 3:

Có bao nhiêu nguyên tố thỏa mãn điều kiện trong mỗi nguyên tố đó ( ở trạng thái cơ bản) có tổng số e trên phân lớp s là 8?

Xem đáp án

Đáp án : C

Nguyên tố đó trong cấu hình e có : 1s2 ; 2s2 ; 3s2 ; 4s2

=> các nguyên tố mà nguyên tử có : 4s2 d0 à d10  (trừ d4 và d9 vì chuyển thành 4s1)

          => 9 nguyên tố

Và 4s2 p(06) => 6 nguyên tố

=> Tổng có 15


Câu 4:

Trong số các chất H2O,CH3 COONa, Na2HPO3 ,NaH2PO3, Na2HPO4, NaHS, Al2(SO4)3, NaHSO4, CH3 COONH4 , Al(OH)3, ZnO, CrO, HOOC-COONa, HOOC-CH2NH3Cl, HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, H2N-CH2-COOH, số chất lưỡng tính là:

Xem đáp án

Đáp án : D

Trừ CH3COONa ; Na2HPO3 ; Al2(SO4)3 ; NaHSO4 ; CrO , HOOC-CH2NH3Cl

 => 10 chất


Câu 5:

Một hỗn hợp X gồm  CH3OH, CH2=CH-CH2OH; CH3CH2OH, C3H5(OH)3. Cho 25,4 gam hỗ hợp X tác dụng với Na dư thu được 5,6 lít H2 (đktc). Mặt khác, đem đốt cháy hoàn toàn 25,4 gam hỗn hợp X thu được a mol CO2 và 27 gamH2O. Giá trị của a là :

Xem đáp án

Đáp án : D

nH2.2 = nO(X) = 0,5 mol

Bảo toàn khối lượng : mX = mC(CO2) + mH(H2O) + mO(X)

=> 25,4 = 12a + 3.1 + 16.0,5

=> a = 1,2 mol


Câu 6:

Cho sơ đồ sau:

C2H6(X) à C2H5Cl(Y)  àC2H6O(Z)à C2H4O2(E) àC2H3O2Na(F)   à CH4(G).

Hãy cho biết chất nào có nhiệt độ sôi và nóng chảy cao nhất?

Xem đáp án

Đáp án : D

X : CH3 – CH3

Y : CH3CH2Cl

Z : CH3CH2OH

E : CH3COOH

F : CH3COONa

G : CH4

Trong các chất thì hợp chất ion có nhiệt độ sôi cao nhất


Câu 7:

Cho 0,1 mol este X đơn chức vào 100 gam dung dịch NaOH 8%, đun nóng để phản ứng thủy phân hoàn toàn thu được 110 gam dung dịch. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 14,8 gam chất rắn. Hãy cho biết X có thể có bao nhiêu công thức cấu tạo?

Xem đáp án

Đáp án : D

nNaOH = 0,2 mol => nNaOH dư  = 0,1 mol

,mrắn = mmuối + mNaOH => mmuối = 10,8g

=>Mmuối = 108 => Muối là C3H5COONa

Bảo toàn khối lượng : mX + mdd NaOH = mdd sau

=> mX = 10g => MX = 100g

=> X là C3H5COOCH3 có 3 CTCT ứng với C3H5 :

C=C – C - ; C – C=C - ; C=C(CH3) –


Câu 8:

Thủy phân triglixerit X trong NaOH người ta thu được hỗn hợp hai muối gồm natrioleat, natristearat theo tỉ lệ mol lần lượt là 1: 2. Khi đốt cháy a mol X thu được b mol CO2 và c mol H2O. Liên hệ giữa a, b, c là:

Xem đáp án

Đáp án : C

Theo đề : noleat : nstearat = 1 : 2 => trong X có 1 gốc Oleat và 2 gốc Stearat

=> X có tổng p = 3.pCOO + 1.poleat = 4

=> nCO2 – nH2O = (p - 1)nX

=> b – c = 3a


Câu 10:

Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm:

Phản ứng xảy ra trong bình đựng dung dịch Br2 là:

Xem đáp án

Đáp án : D 


Câu 11:

Hỗn hợp X gồm muối Y (C2H8N2O4) và đipeptit Z mạch hở (C5H10N2O3). Cho 33,2 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,3 mol khí. Mặt khác 33,2 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được m gam chất hữu cơ. Giá trị của m là:

Xem đáp án

Đáp án : D

Hỗn hợp X chỉ có thể gồm : Y : (COONH4)2  và dipeptit Z

, nkhí = nNH3 = 0,3 mol => nY = 0,15 mol

, mX = mY + mZ

=> nZ = 0,1 mol

Y + 2HCl à (COOH)2 + 2NH4Cl

Z + 2HCl + H2O à 2ClH3N-R-COOH  

=> nH2O = nY = 0,15 mol

=> BTKL : mchất hữu cơ = mX + mHCl – mNH4Cl + mH2O = 37,2g


Câu 12:

Hỗn hợp khí X gồm C2H4,C2H2,C3H8,C4H10, H2. Dẫn 6,32 gam X qua bình đựng dung dịch Brom dư thì có 0,12 mol Br2  phản ứng. Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít X(đktc), thu được 4,928lít CO2 và m gam H2O.Giá trị của m là :

Xem đáp án

Đáp án : B

nX = 0,1 mol ; nCO2 = nC(X) = 0,22mol

Giả sử lượng chất trong 6,32g X gấp t lần lượng chất có trong 0,1 mol X

Xét 6,32g X :

=>  nX = 0,1t mol ; nCO2 = 0,22t mol

=> Nếu đốt cháy thì ( số p - 1)nX = nCO2 – nH2O

=> np - nX = nCO2 – nH2O

=> 0,12 – 0,1t = 0,22t – nH2O

=> nH2O = 0,32t – 0,12 mol

Bảo toàn khối lượng : mX = mC + mH

=> 6,32 = 0,22t.12 + ( 0,32t – 0,12).2

=> t = 2

=> Trong 6,32g X có nH2O = 0,52mol

=> Trong 0,1 mol X có nH2O = 0,52. ½ = 0,26 mol

=> m = 4,68g


Câu 13:

Trong số các chất : phenylamoni clorua, natri phenolat, vinyl clorua, anlyl clorua, benzyl clorua, phenyl clorua, phenyl benzoat, tơ nilon-6, propyl clorua, ancol benzylic, alanin, tripeptit Gly-Gly-Val, m-Crezol, số chất phản ứng được với dung dịch NaOH loãng ,đun nóng là :

Xem đáp án

Đáp án : B

Các chất thỏa mãn : phenyl amoniclorua; anlyl clorua ; benzyl clorua ; phenyl benzoat ; tơ nilon-6 ; propyl clorua ; alanin ; tripeptit ; m-crezol


Câu 14:

Dẫn khí CO dư qua hỗn hợp X gồm 0,1 mol Fe3O4; 0,15 mol CuO và 0,1 mol MgO sau đó cho toàn bộ chất rắn sau phản ứng vào dung dịch H2SO4 loãng dư. Tính thể tích khí thoát ra(đktc):

Xem đáp án

Đáp án : B

CO không phản ứng với MgO => Chất rắn gồm MgO ; Fe : 0,3 mol ; Cu

Chỉ có Fe phản ứng với H2SO4 loãng sinh ra khí H2

=> nH2 = nFe = 0,3 mol => V = 6,72 lit


Câu 15:

Hidrocacbon C6H10 (X) có x đồng phân tác dụng với dung dịch AgNO3 /NH3 tạo kết tủa vàng nhạt, ancol thơm C8H10O(Y) có y đồng phân oxi hóa thu được sản phẩm tham gia được phản ứng tráng gương, este hai chức có mạch cacbon không phân nhánh C6H10O4  (Z) có z đồng phân tác dụng với dung dịch NaOH tạo ra một muối một ancol, amin C4H11N (T) có t đồng phân tác dụng với dung dịch HCl tạo ra muối dạng RNH3Cl (R là gốc hidrocacbon). Mối liên hệ đúng giữa x, y, z, t là :

Xem đáp án

Đáp án : B

X + AgNO3/ NH3 à ↓ vàng => X có CH≡C - đầu mạch


=> Có 5 CTCT của X : x = 5

Y là ancol có vòng thơm sau khi oxi hóa thì tạo sản phẩm có phản ứng tráng gương

C6H5CH2CH2OH; C6H5CH(OH)CH3; CH3-C6H4-CH2OH ( 3CT ứng với o,p,m)

=> y = 5

Z là este 2 chức phản ứng với NaOH tạo 1 muối ancol

C2H4(COOCH3)2; (COOC2H5)2; (HCOO)2C4H8; (CH3COO)2C2H4)

=> z = 4

T + HCl à RNH3Cl => T là amin bậc 1

=> t = 4


Câu 16:

Cho 0,1 mol anđehit đơn chức , mch hở X phản ứng đủ với 0,3 mol AgNO3 trong dung dịch NH3, thu được 43,6g kết tủa. Mặt khác, hidro hóa hoàn toàn 4g X cần a mol H­2. Giá trị của a là:

Xem đáp án

Đáp án : C

X đơn chức nhưng nAg = 3nX

=> X có nhóm CH≡C – đầu mạch

=> Kết tủa gồm : CAg≡C-RCOONH4 : 0,1 mol và 0,2 mol Ag

=> mkết tủa = 0,1.(R + 194) + 0,2.108 = 43,6

=> R = 26 (C2H2)

=> X là CH≡C – CH = CH – CHO  ( có tổng là 4p )

=>Thí nghiệm 2 : nX= 0,05 mol

=> nH2 = 4nX = 0,2 mol


Câu 17:

Cho isopren tác dụng với HBr. Số dẫn xuất monobrom (đồng phân cấu tạo và đồng phân hình học ) thu được là :

Xem đáp án

Đáp án : B

Isopren : CH2=C(CH3) – CH = CH2

Sản phẩm monobrom :

BrCH2 – C(CH3) = CH – CH3 (2dphh) ; BrCH2 – CH = C(CH3)  – CH3 ( 2dphh)

BrCH2 – CH(CH3) - CH = CH2 ; CH3 – C(Br)(CH3) - CH = CH2

CH2 = C(CH3) – CHBr – CH3 ; CH2 = C(CH3) – CH2 – CH2Br

=> có 8 chất


Câu 18:

Một hỗn hợp rắn X gồm 1,5 mol Ba; 1mol K; 3,5mol Al được cho vào nước (dư). Hiện tượng xảy ra là :

Xem đáp án

Đáp án : D

Ta có : nOH = 2nBa + nK = 4 mol > nAl

=> X tan hết


Câu 19:

Với các chất : Butan, Buta-1, 3 –dien, propilen, but-2-in, axetilen, metylaxetilen, isobutan, xiclopropan, isobutilen, anlen. Chọn phát biểu đúng về các chất trên:

Xem đáp án

Đáp án : C

Có 8 chất làm mất màu nước Brom là : Buta-1, 3 –dien, propilen, but-2-in, axetilen, metylaxetilen, xiclopropan, isobutilen, anlen


Câu 20:

Hợp chất X có công thức phân tử là C5H8O2. Thủy phân hoàn toàn 10g X trong dung dịch axit thu được dung dịch Y. Lấy toàn bộ dung dịch Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng thu được 43,2g Ag. Số đồng phân cấu tạo của X thỏa mãn các điều kiện trên là :

 

 

Xem đáp án

Đáp án : A

nX = 0,1 mol ; nAg = 0,4 mol = 4nX

=> X phải là este và sản phẩm của X là HCOONa và andehit

=> X phải là  : HCOOCH=CHCH2CH3 hoặc HCOOCH=C(CH3)2


Câu 21:

Cho 0,24 mol Fe và 0,03 mol Fe3O4 vào dung dịch HNO3 loãng, kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và 3,36g kim loại dư. Khối lượng muối có trong dung dịch X là :

Xem đáp án

Đáp án : D

Vì Fe dư nên trong dung dịch chỉ có muối Fe(NO3)2 và có thể có sản phẩm khử là NH4NO3

=> bảo toàn Fe : nntFe(hh) = nFe + 3nFe3O4 = nFe2+ + nFe dư

=> nFe2+ = 0,24 + 0,03.3 – 0,06 = 0,27 mol

Coi hỗn hợp đầu có : 0,33 mol Fe và 0,12 mol O

=> Có 0,27 mol Fe và 0,12 mol O phản ứng 

Bte : 2nFe = 2nO + 8nNH4NO3

=> nNH4NO3 = 0,0375 mol

=> mmuối = mFe(NO3)2 + mNH4NO3 = 51,6g

Nếu không có sản phẩm khử thì mmuối = mFe(NO3)2 = 48,6g (TM)


Câu 22:

Cho a mol chất béo X cộng hợp tối đa với 5a mol Br2 . Đốt cháy a mol X được b mol H2O và V lít CO2. Biểu thức liên hệ giữa V, a và b là:

Xem đáp án

Đáp án : D

nBr2 = 5nX => Trong X có số p ở gốc hidrocacbon là 5

=> Tổng số p trong X là 8

=> nCO2 – nH2O = (p - 1)nX


Câu 23:

Cho các chất : C2H3Cl, C2H4, C2H6, C2H3COOH, C6H11NO(caprolactam), vinyl axetat, phenyl axetat. Số các chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là :

Xem đáp án

Đáp án : B

Các chất thỏa mãn : C2H3Cl ; C2H4 ; C2H3COOH ; C6H11NO (caprolactam) , vinylaxetat


Câu 24:

Cho dãy các chất : Glucozo, CH4,C2H2, C2H4, C2H5OH, CH2=CH-COOH, anilin, phenol, benzen, metyl xiclopropan, xiclobutan. Số chất trong dãy phản ứng được với nước Brom là :

Xem đáp án

Đáp án : C

Các chất : Glucozo ; C2H2 ; C2H4 ; CH2=CHCOOH ; anilin ; phenol ; metyl xiclopropan


Câu 25:

Cho các chất : Al, Fe và các dung dịch Fe(NO3)2, AgNO3, NaOH, HCl lần lượt tác dùng với nhau từng đôi một . Số phản ứng oxi hóa khử khác nhau nhiều nhất có thể xảy ra là :

Xem đáp án

Đáp án : B

Al phản ứng được với cả 4 chất bằng 1 phản ứng oxi hóa khử

Fe phản ứng với HCl bằng 1 phản ứng ; với AgNO3 bằng 2 phản ứng oxi hóa khử

Fe2+ + Ag+ à Fe3+ + Ag ( đây cũng là phản ứng của Fe(NO3)2 và AgNO3)

Fe(NO3)2 + HCl

=> 8 phản ứng oxi hóa


Câu 26:

Cho các nhận xét sau:

1. Trong điện phân dung dịch NaCl, trên catot xảy ra sự khử nước.

2. Trong ăn mòn điện hóa , tại cực âm xảy ra sự oxi hóa kim loại.

3. Trong thực tế để loại bỏ khí Cl2 thoát ra trong phòng thí nghiệm ta phun khí NH3 vào phòng.

4. Để làm mềm nước cứng tạm thời có thể dùng các chất sau: Na2CO3, Na3PO4, Ca(OH)2 vừa đủ.

5. Nguyên tắc đế sản xuất thép là oxi hóa các nguyên tố phi kim trong gang thành oxit.

6. Sục Na2S dư vào dung dịch hỗn hợp FeCl3 và CuCl2 thu được 3 kết tủa.

7. Dung dịch H2O2 không làm mất màu dung dịch KMnO4 trong H2SO4 loãng.

Số nhận xét đúng là :

Xem đáp án

Đáp án : D

1. Trong điện phân dung dịch NaCl, trên catot xảy ra sự khử nước.

 Đúng

2. Trong ăn mòn điện hóa , tại cực âm xảy ra sự oxi hóa kim loại.

Đúng

3. Trong thực tế để loại bỏ khí Cl2 thoát ra trong phòng thí nghiệm ta phun khí NH3 vào phòng.

Sai. Vì NH3 độc , phản ứng không thể biết được hết HCl hay chưa nên phải dùng NH3 rất dư => không tốt

4. Để làm mềm nước cứng tạm thời có thể dùng các chất sau: Na2CO3, Na3PO4, Ca(OH)2 vừa đủ.

Đúng

5. Nguyên tắc đế sản xuất thép là oxi hóa các nguyên tố phi kim trong gang thành oxit.

Sai. Vì cũng cần oxi hóa 1 số kim loại như Mn

6. Sục Na2S dư vào dung dịch hỗn hợp FeCl3 và CuCl2 thu được 3 kết tủa.

Đúng . Tạo FeS ; S và CuS

7. Dung dịch H2O2 không làm mất màu dung dịch KMnO4 trong H2SO4 loãng.

Sai.

Có 4 câu đúng


Câu 27:

Hỗn hợp X gồm ba chất hữu cơ mạch hở , trong phân tử  chỉ chứa các loại nhóm chức   -OH, -CHO, -COOH. Chia 0,15 mol X thành ba phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần một, thu được 1,12 lít khí CO­­­2 (đktc). Phần hai tác dụng với Na dư, thu được 0,448 lít H2 (đktc). Đun nóng phần ba với lượng dung dịch AgNO3 trong NH3 , thu được 8,64g Ag. Phần trăm số mol của chất có phân tử khối lớn nhất trong X là :

Xem đáp án

Đáp án : D

+) P1 : nCO2 = nX => Các chất trong X có 1 C trong phân tử

=> Các chất đó là HCHO ; CH3OH ; HCOOH với số mol lần lượt là x;y;z

=> x + y + z = 0,05

+) P2 : 2nH2 = y + z = 0,04

+) P3 : nAg = 4x + 2z = 0,08

=> x = 0,01 ; y = 0,02 ; z = 0,02 mol

=> %nHCOOH = 40%


Câu 28:

Cho các dung dịch : CH3COONa, CH3NH2, C6H5OH, C6H5ONa , CH3COOH, C6H5NH2, Glyxin, Lysin, axit glutamic. Trong số các dung dịch trên, tổng số các dung dịch làm đồi màu quỳ tím là :

Xem đáp án

Đáp án : C

Các chất : CH3COONa ; CH3NH2 ; C6H5ONa ; CH3COOH ; Lysin ; axit Glutamic


Câu 29:

Cho sơ đồ phản ứng sau:

(a) X1 + H2O →  X2 +X3↑ + H2 ↑ (đpcmn: điện phân có màng ngăn)

(b) X2 + X4 → BaCO3 ↓ + Na2CO3 + H2O

(c) X2 + X3 → X1 + X5 + H2O

(d) X4 + X6 → BaSO4 + K2SO4 + CO2↑ + H2O

Các chất X2,X5,X6 lần lượt là :

Xem đáp án

Đáp án : B

Từ (b) => X2 chứa Na . Từ (1) => X2 là NaOH

(d) => X6 phải có K chứ không thể là H2SO4 ( có 2 cation là Ba2+ và K+ )


Câu 30:

Ứng dụng nào sau đây không phải của Ca(OH)2 :

Xem đáp án

Đáp án : C 


Câu 31:

Thủy phân hỗn hợp gồm 0,01 mol saccarozo và 0,02 mol mantozo trong môi trường axit, với hiệu suất đều là 60% theo mỗi chất , thu được dung dịch X . Trung hòa  dung dịch X, thu được dung dịch Y, sau đó cho toàn bộ Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được m gam Ag. Giá trị m là :

Xem đáp án

Đáp án : B

Saccarozo à Glucozo + Fructozo

Mantozo à 2Glucozo

=> Sau phản ứng có : 0,004 mol Saccarozo ; 0,008 mol mantozo ; 0,03 mol Glucozo ; 0,006 mol Fructozo

=> nAg = 2(nMan + nGlu + nFruc) = 9,504g


Câu 32:

Cho các chất H2, Br2, etilen, phenol, KOH, anilin.Giữa các chất này có thể có bao nhiêu phản ứng :

Xem đáp án

Đáp án : B

H2 + ( Br2 ; etilen ; phenol ; anilin )

Br2 + ( etilen ; phenol ; KOH ; anilin )

Phenol + KOH


Câu 33:

Cho các chất :CH3CH2OH, C4H10, CH3OH, CH3CHO, C2H4Cl2, CH3CH=CH2, C6H5CH2CH2CH3, C2H2, CH3COOC2H5. Số chất bằng một phản ứng trực tiếp tạo ra axit axetic là :

Xem đáp án

Đáp án : A

Các chất : CH3CH2OH ; C4H10 ; CH3OH ; CH3CHO ; CH3CH=CH2 ; C6H5CH2CH2CH3 ; CH3COOC2H5


Câu 34:

Cho 2,76g Na vào 100ml dung dịch HCl 1M sau khi kết thúc phản ứng thu được V lít khí .Giá trị V là :

Xem đáp án

Đáp án : C

, nNa = 0,12 mol ; nHCl = 0,1 mol

Na + HCl à NaCl + ½ H2

Na + H2O à NaOH + ½ H2

=> nH2 = ½ nna = 0,06 mol => V = 1,344 lit


Câu 35:

Trong các chất FeCl2, FeCl3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3. Số chất có cả tính oxi hóa  và tính khử là:

Xem đáp án

Đáp án : D

Các chất : FeCl2 ; FeCl3 ; Fe(NO3)2 ; FeSO4


Câu 36:

Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm x mol Ba và y mol Al vào nước thu được V lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y. Chọn giá trị đúng của V:

Xem đáp án

Đáp án : A

Ba + 2H2O ® Ba(OH)2 + H2

Ba(OH)2 + 2Al + 2H2O ® Ba(AlO2)2 + 3H2

Do chỉ tạo dung dịch => Al hết , Ba(OH)2

=> nH2 = nBa + 1,5nAl


Câu 37:

Dung dịch X chứa a mol Na2CO3 và 2a mol KHCO3; dung dịch Y chứ b mol HCl. Nhỏ từ từ đến hết Y vào X, sau các phản ứng thu được V lít CO2 (đktc). Nếu nhỏ từ từ đến hết X vào Y, sau các phản ứng thu được 3V lít CO2 (đktc). Tỉ lệ a : b là:

Xem đáp án

Đáp án : A

Do 2 thí nghiệm tạo lượng CO2 khác nhau nên chứng tỏ HCl phải thiếu so với lượng chất trong X

+) Khi nhỏ từ từ Y vào X thì lúc đầu X rất dư nên thứ tự phản ứng sẽ là :

          CO32- + H+ à HCO3-

          HCO3- + H+ à CO2 + H2O

          => nCO2 = b – a = V22,4 

+) Khi nhỏ từ từ X vào Y thì lúc đầu Y rất dư nên các chất trong X sẽ phản ứng với axit theo tỉ lệ mol tương ứng với số mol ban đầu . Phản ứng sẽ là :

          HCO3- + H+ à CO2 + H2O

          ,   2x   à 2 x  à 2 x

          CO32- + 2H+ à CO2 + H2O

          ,  x  à   2x   à x

=> nH+ = 4x = b và nCO2 = 3x = 3V22,4  => b = 4V22,4

=> b = 4(b – a)

=> a : b = 3 : 4


Câu 38:

Cho hỗn hợp gồm Na và Al có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2 vào nước (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí H2 (đktc) và m gam chất không tan. Giá trị của m là:

Xem đáp án

Đáp án : A

Na + H2O à NaOH + ½ H2

NaOH + Al + H2O à NaAlO2 + 3/2 H2

Do kim loại dư => nNa = 2nH2 => nNa = 0,2 mol

=> nAl = 2nNa = 0,4 mol

=> nAl dư = nNa – nAl = 0,2 mol

=> m = 5,4g


Câu 39:

Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một peptit X ( X được tạo thành các amino axit chỉ chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH) cần 58,8 lít O2 (đktc) thu được 2,2 mol CO2 và 1,85 mol H2O. Nếu cho 0,1 mol X thủy phân hoàn toàn trong 500ml dung dịch NaOH 2M thu được m gam chất rắn. Số liên kết peptit trong X và giá trị m lần lượt là:

Xem đáp án

Đáp án : C

Do các amino axit chỉ chứa 1 nhóm – NH2 và 1 nhóm – COOH

Gọi là là 1 aminoaxit TQ để tạo peptit X . Vậy X là : KA-(K-1)H2O.(0,1mol).

Vậy n(OH) trong X là 2k.0,1 – (k-1).0,1

X + 58,8 lít O2 à 2,2 mol CO2 + 1,85 mol H2O . Vậy bảo toàn nguyên tố O . Ta có

n(O) trong X = 1 mol

Vậy có 2k.0,1 – (k-1).0,1 = 1 . Vậy k = 9. Có 8 liên kết peptit

X + 58,8 lít O2 à CO2 + H2O  + 9/2 N2.

                           2,2        1,85         0,45

Vậy BTKL m (X)  = 58,7 gam

Khi thủy phân X trong NaOH : (9A – 8H2O) + 9 NaOH à Muối + H2O

Vậy khối lượng chất rắn thu được là : 58,7 + 0,5.2.40 – 18.0,1 = 96,9 gam


Câu 40:

Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp A  gồm Mg, Fe, FeCO3, Cu(NO3)2 vào dung dịch chứa NaNO3 (0,045 mol) và H2SO4 thu được dung dịch B chỉ chứa 62,605g muối trung hòa( Không có ion Fe3+)và 3,808 lít (đktc) hỗn hợp khí D gồm N2 ; NO ; N2O ; NO2 ; H2 ; CO2 . Tỉ khối của D so với O2 bằng 304/17.Trong D có số mol H2 là 0,02 mol. Thêm dung dịch NaOH 1M vào B đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất là 31,72g thì vừa hết 865 ml. Mặt khác, cho 94,64g BaCl2 vào B sau đó cho lượng dư AgNO3 vào thu được 256,04g kết tủa .Giá trị của m là :

Xem đáp án

Đáp án : B

Trong B đặt MgSO4, FeSO4, CuSO4 và (NH4)2SO4 lần lượt là a, b, c, d mol.

Ta có nNa2SO4 trong B = 0,0225 mol

=> 120a + 152b + 160c + 132d + 0,0225.142 = 62,605

nNaOH = 2a + 2b + 2c + 2d = 0,865

m↓ = 58a + 90b + 98c = 31,72

Sản phẩm sau đó là Na2SO4 => nNa2SO4 = 0,4325 + 0,0225 = 0,455

nBaCl2 = 0,455

=> Vừa đủ để tạo ra nBaSO4 = 0,455

Sau đó thêm tiếp AgNO3

=> Tạo thêm nAgCl = 0,455.2 = 0,91 và nAg = nFe2+ = b

=>  m↓ = 108b + 0,91.143,5 + 0,455.233 = 256,04

Giải hệ trên: a = 0,2 b = 0,18 c = 0,04 d = 0,0125

Như trên đã có nH2SO4 = nNa2SO4 tổng = 0,455

Bảo toàn H: 2nH2SO4 = 8n(NH4)2SO4 + 2nH2 + 2nH2O

=>  nH2O = 0,385 mol

Bảo toàn khối lượng: mA + mNaNO3 + mH2SO4 = m muối + m khí + mH2O => mA = 27,2 gam


Câu 41:

Cho một miếng Na tác dụng hoàn toàn với 100ml dung dịch AlCl3 x (mol/l), sau phản ứng thu được 5,6 lít khí ở đktc và một lượng kết tủa. Lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi thu được 5,1g chất rắn. Giá trị của x là :

Xem đáp án

Đáp án : D

nAl2O3 = 0,05 mol => nAl(OH)3 = 0,1 mol

, nH2 = 0,25 mol

,nNa = nNaOH = 2nH2 = 0,5 mol

=> Kết tủa bị tan 1 phần => nAl(OH)3 = 4nAl3+ - nOH-

=> x = 1,5(M)


Câu 42:

Cho 0,04 mol Fe và dung dịch chứa 0,08 mol HNO3 thấy thoát khí NO duy nhất. Sau khi phản ứng kết thúc thì lượng muối thu được là :

Xem đáp án

Đáp án : B

Do nHNO3 < 8/3nFe => HNO3 hết và chỉ tạo Fe2+

=>  nFe(NO3)2 = 0,03 mol

=> mmuối = 5,4g


Câu 43:

Cho các dung dịch FeCl2, Fe(NO3)2, KHSO4, AgNO3, CuBr2, HNO3 có cùng nồng độ 1M. Cho các dung dịch có thể tích phản ứng với nhau từng đôi một. Có bao nhiêu cặp chất phản ứng được với nhau ?:

Xem đáp án

Đáp án : A

FeCl2 + (AgNO3 ; HNO3 )

Fe(NO3)2 + ( KHSO4 ; AgNO3 ; HNO3 )

AgNO3 + CuBr2

CuBr2 + HNO3


Câu 44:

Cho 20,2g hỗn hợp gồm Al và một oxit của kim loại kiềm vào nước dư, sau đó thấy khối lượng dung dịch tăng so với trước 14,2g. Cho 650ml dung dịch HCl 1M vào dung dịch sau phản ứng thu được 3,9g kết tủa . Công thức của oxit kim loại kiềm là :

Xem đáp án

Đáp án : A

Gọi CT oxit là : R2O

Giả sử có x mol Al và y mol R2O

, nHCl = 0,65 mol ; nAl(OH)3 = 0,05mol

Nếu Al dư => Trong dung dịch chỉ có 2y mol RAlO2

Do nHCl > nAl(OH)3 => kết tủa tan 1 phần

=> nH+= 4nAlO2 – 3nAl(OH)3 => nAlO2 = 2y = 0,2 => y = 0,1 mol

=> nH2 = 0,3 mol và nAl pứ = 0,2 mol

=> mtăng = mR2O + mAl pứ - mH2

=> mR2O = 9,4g và nR2O = 0,1 mol

=> M oxit = 94 => R = 39 (Kali)

TH : Al hết sẽ không thỏa mãn


Câu 45:

Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol H2SO4 và b mol Al2(SO4)3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:

Tỉ lệ a : b là :

Xem đáp án

Đáp án : C

nNaOH pứ muối = nNaOH – 2a (mol)

Khi số mol NaOH = 0,1 sẽ cùng tạo ra kết tủa với 2 trường hợp :

+) Al3+ dư => n↓ = 1/3 nNaOH = 13(0,5 – 2a) = 0,1 => a = 0,1

+) Kết tủa tan=> n↓ = 4nAl3+ - nOH- = 4.2b – (0,9 – 2a) = 8b + 2a – 0,9 = 0,1

=> b = 0,1

=> a : b = 1 : 1


Câu 46:

Người ta hòa 216,55g hỗn hợp muối KHSO4 và Fe(NO3)3 vào nước dư thu được dung dịch A. Sau đó cho m gam hỗn hợp B gồm Mg, Al, Al2O3, MgO vào dung dịch A rồi khuấy đều  tới khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy B tan hết , thu được dung dịch C chỉ chứa các muối và có 2,016 lít hỗn hợp khí D có tổng khối lượng là 1,84g  gồm 5 khí ở (đktc) thoát ra trong đó về thể tích H2, N2O, NO2 lần lượt chiếm 4/9, 1/9 và1/9. Cho BaCl2 dư vào C thấy xuất hiện 356,49g kết tủa trắng . Biết trong B oxi chiếm 64/205 về khối lượng . Giá trị đúng của m gần nhất với :

Xem đáp án

Đáp án : B

, nKHSO4 = nBaSO4 = 1,53 mol à nFe(NO3)3 = 0,035 mol

, nD = 0,09 mol . Ta thấy 2 khí còn lại là NO và N2 với số mol lần lượt là x;y

Từ nH2 : nN2O : nNO2 = 4/9 : 1/9 : 1/9

=> nH2 = 0,04 mol ; nN2O = 0,01 ; nNO2 = 0,01 mol

=> mD = 30x + 28y + 0,04.2 + 0,01.44 + 0,01.46 = 1,84g

Lại có : x + y = 0,09 – 0,04 – 0,01 – 0,01 = 0,03 mol

=> x = 0,01 ; y = 0,02 mol

Bảo toàn N : Giả sử trong muối có NH4+ => nNH4+ = 3nFe(NO3)3 – nN(D) = 0,025 mol

Bảo toàn H : nH2O = ½ (nKHSO4 – 2nH2 – 4nNH4+ ) = 0,675 mol

 Bảo toàn O : 4nKHSO4 + 9nFe(NO3)3 + nO(B) = nH2O + nO(D) + 4nSO4

=> nO(B) = 0,4 mol => mB = 0,4.16 : (64/205) = 20,5g


Câu 47:

Cho ba chất hữu cơ X, Y ,Z( có mạch cacbon hở , không phân nhánh , chứa C, H,O) đều có phân tử khối là 82, trong đó  X và Y là đồng phân của nhau. Biết 1 mol X hoặc Z phản ứng vừa đủ với 3 mol AgNO3 trong dung dịch  NH3; 1 mol Y phản ứng với vừa đủ 4 mol AgNO3/NH3. Phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án : B

CTTQ : CxHyOz : 12x + y + 16z = 82

+) z = 1 => 12x + y = 66 => C5H6O

+) z = 2 => 12x + y = 50 => C4H2O2

+) z = 3 => 12x + y = 34 => Loại

+) z = 4 => 12x + y = 18 => Loại

Y phản ứng đủ với 4 mol AgNO3/NH3 => Y là C4H2O2 : OHC-C≡C-CHO)

Với X và Z chỉ là 3 mol AgNO3/NH3

Mà X và Y đồng phân của nhau => X là CH≡C-CO-CHO

=> Z là C5H6O có dạng : CH≡C-CH2CH2-CHO


Câu 48:

Đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu cơ X( chỉ chứa C, H ,O và Mx < 120)chỉ thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ mol 1: 1. Biết số mol O2 cần dùng gấp 4 lần số mol X . Tổng số nguyên tử trong phân tử X là :

Xem đáp án

Đáp án : A

Do đốt tạo nCO2 : nH2O = 1 : 1 => X có dạng CnH2nOx

=> 14n + 16x <120

, Bảo toàn O : nO2 = ½ (nH2O + 2nCO2 – nO(X)) = 1,5n - 0,5x = 4nX = 4

( Coi số mol X là 1 mol )       => n> 2,33

=> 14n + 16(3n – 8) < 120 => n < 4

=> n = 3 => x = 1 => C3H6O


Câu 49:

Hidro hóa hoàn toàn andehit X thu được ancol Y. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ mol 2 : 3. Mặt khác, cho a mol X tác dụng với AgNO3 dư trong NH3 đun nóng thu được 4a mol Ag. Tổng số nguyên tử trong phân tử X là:

Xem đáp án

Đáp án : B

nCO2 : nH2O = 2 : 3 => nC: nH = 1 : 3

Mà ta có : số H chẵn và nH ≤ 2nC + 2

=> số C = 2 và số H = 6

=> Y là C2H6Ox

, nAg = 4nX => X phải là andehit 2 chức => x = 2

X là C2H2O2 hay (CHO)2


Câu 50:

Xà phòng hóa este X đơn chức, no chỉ thu được một chất hữu cơ Y chứa Na. Cô cạn, sau đó thêm NaOH/CaO rồi nung nóng thu được một ancol Z và một muối vô cơ. Đốt cháy hoàn toàn ancol này thu được CO2 và hơi nước theo tỉ lệ thể tích là 2 : 3. Công thức phân tử este X là :

Xem đáp án

Đáp án : D

nCO2 : nH2O = 2 : 3 => nC : nH = 1 : 3

Mà ta có : Số H chẵn và nH ≤ 2nC + 2

=> số C = 2 và số H  = 6 => C2H6O

Vì X + NaOH chỉ tạo 1 chất hữu cơ chứa Na => X có dạng vòng

=> Y có dạng : HO – R – COONa

=> Y là HO – C2H4COONa

=> X là :

=> C3H4O2


Bắt đầu thi ngay