Tổng hợp đề thi thử THPTQG Hóa học mức độ cơ bản nâng cao (đề số 20)
-
4150 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Chất nào dưới đây không tan trong nước?
Chọn đáp án C
H2SiO3 là axit kết tủa dạng keo, không tan trong nước
Câu 2:
Thí nghiệm nào dưới đây không xảy ra phản ứng?
Chọn đáp án C
A. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
B. Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
C. Cu là kim loại đứng sau Fe trong dãy điện hóa nên không đẩy được Fe2+ ra khỏi dd muối
D. Cu + Fe2(SO4)3 → CuSO4+ 2Fe(SO4)2
Câu 3:
Trường hợp nào dưới đây không xảy ra ăn mòn điện hóa?
Chọn đáp án B
Điều kiện xảy ra ăn mòn điện hóa:
+ Có ít nhất hai cặp oxi hóa khử có bản chất khác nhau
+ Hai chất phải tiếp xúc trực tiếp với nhau hoặc tiếp xúc gián tiếp thông qua dây dẫn
+ Cùng nhúng trong một dung dịch chất điện li
A, C, D thỏa mãn
Chỉ có B không thỏa mãn điều kiện
Câu 4:
Biện pháp nào dưới đây có thể làm mềm cả nước cứng tạm thời và nước cứng vĩnh cửu?
Chọn đáp án D
Ghi nhớ: Nước cứng tạm thời là nước có chứa Mg(HCO3)2 và Ca(HCO3)2
Nước cứng vĩnh cửu là nước có chứa các muối như MgCl2, CaCl2, CaSO4, MgSO4
Loại bỏ tính cứng của nước là loại bỏ ion Mg2+ và Ca2+ trong nước
=> chỉ có Na2CO3 làm mềm được do có phản ứng ion Mg2+ và Ca2+ tạo hết kết tủa thành MgCO3 và CaCO3
Mg2+ + CO32- → MgCO3↓
Ca2+ + CO32- → CaCO3↓
Câu 5:
Phản ứng nào dưới đây không tạo ra Ag kim loại?
Chọn đáp án B
A.
B. Không xảy ra do sản phẩm không tạo được chất kết tủa hoặc bay hơi
C.
D. Cu + 2AgNO3 → 2Ag + Cu(NO3)2
Câu 6:
Phát biểu nào sau đây không đúng?
Chọn đáp án A
A. sai vì CrO3 là một oxit axit
B. Đúng vì CrO3 có tính oxi hóa mạnh. C2H5OH + 2CrO3 → 3H2O + Cr2O3 + 2CO2↑
C. Đúng Cr + 2HCl → CrCl2 + H2
D. Đúng
Câu 7:
Dãy gồm các chất đều là chất điện li yếu là
Chọn đáp án B
Ghi nhớ: Các chất điện li yếu là các axit yếu và các bazo yếu
A. Loại vì chỉ có CH3COOH là chất điện li yếu
B. đúng
C. loại vì BaSO4, CaCO3, AgCl là các muối không tan nên không là chất điện li
D. Loại vì tất cả đều là chất điện li mạnh
Câu 8:
Chất nào dưới đây được tạo thành từ 3 loại nguyên tố hóa học?
Chọn đáp án D
A. ClCH2COOH => có 4 nguyên tố
B. (- CH(C6H5)- CH2-)n => có 2 nguyên tố
C. CH3NH3NO3 => có 4 nguyên tố
D. [C6H7O2(ONO2)3]n => có 4 nguyên tố
=> Đề sai
Câu 9:
Chất nào dưới đây còn gọi là “đường mía”?
Chọn đáp án D
Saccarozo có nhiều trong mía nên còn gọi là “ đường mía”
Câu 10:
Phản ứng nào dưới đây chứng tỏ tính axit của phenol rất yếu?
Chọn đáp án C
Phenol là axit yếu, yếu hơn H2CO3 nên bị H2CO3 đẩy được ra khỏi muối theo phương trình
C6H5ONa + CO2 + H2O → C6H5OH + NaHCO3
Câu 11:
Khi nung hỗn hợp các chất Fe(NO3)2, Fe(OH)3 và Fe CO3 trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được một chất rắn là
Chọn đáp án D
Chú ý: Fe(NO3)2 và FeCO3 nung sẽ thu được Fe2O3 chứ không phải FeO
=> HS tránh nhầm lẫn sẽ Chọn đáp án B
Câu 12:
Khi clo hóa hỗn hợp 2 ankan, người ta chỉ thu được 3 sản phẩm thế monoclo. Tên gọi của 2 ankan đó là
Chọn đáp án A
Câu 13:
Cho hỗn hợp X gồm Fe2O3, ZnO và Cu tác dụng với dung dịch HCl (dư) thu được dung dịch Y và phần không tan Z. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH (loãng, dư) thu được kết tủa
Chọn đáp án A
Chú ý: Cu tan trong FeCl3.
Zn(OH)2 tan trong NaOH dư
Câu 14:
Để loại bỏ các chất SO2, NO2, HF trong khí thái công nghiệp và các caiton Pb2+, Cu2+ trong nước thải nhà máy người ta thường dùng loại hóa chất (rẻ tiền) nào dưới đây?
Chọn đáp án A
Phương pháp: Chọn chất rẻ tiền và có tác dụng với các khí, tạo kết tủa với các ion Pb2+ và Cu2+
=> có Ca(OH)2 là phù hợp
SO2 + Ca(OH)2→ CaSO3 ↓ + H2O
4NO2 + 2Ca(OH)2 → Ca(NO3)2 + Ca(NO2)2 + 2H2O
2HF + Ca(OH)2 → CaF2 + 2H2O
Pb2+ + 2OH- → Pb(OH)2↓
Cu2+ + 2OH- → Cu(OH)2↓
Câu 15:
Chất X có các đặc điểm sau: phân tử có nhiều nhóm –OH, có vị ngọt, hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường, phân tử có liên kết glicozit, không tham gia phản ứng tráng gương. Chất X là
Chọn đáp án D
Chất X có vị ngọt => loại ngay đáp án A là xenlulozo
Chất X trong phân tử có liên kết glicozit => loại ngay đáp án B fructozo và C là glucozo
=> chọn saccarozo là chính xác
Câu 16:
Phát biểu nào dưới đây không đúng?
Chọn đáp án A
Propan – 2- amin ( iso propyl amin) có CTPT là CH3-CH(NH2)- CH3 => là amin bậc 1 chứ không phải amin bậc 2
Chú ý: Bậc của amin là số nguyên tử H trong phân tử NH3 bị thay thế bởi gốc hidrocacbon chứ không phải bậc của cacbon.
Câu 17:
Cho các chất: anilin; phenol; axetanđehit; stiren; toluen; axit metacrylic; vinyl axetat; isopren; benzen; ancol isoamylic; isopentan; axeton. Số chất có khả năng làm mất màu nước brom là
Chọn đáp án A
Các chất có khả năng làm mất màu dung dịch nước brom là: anilin ( C6H5NH2) , phenol ( C6H5OH) axetandehit ( CH3CHO), stiren (C6H5CH=CH2), axit metacrylic ( CH2=CH-COOH), vinyl axeta ( CH3COOCH=CH2), isopren ( CH2=CH(CH3)-CH=CH3)
=> có 7 chất
Câu 18:
Phát biểu nào dưới đây là không đúng?
Chọn đáp án D
A,B, C đúng
D sai vì trong tựu nhiên crom chỉ tồn tại ở dạng hợp chất
Câu 19:
Trong các phát biểu sau:
(1) Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, các kim loại nhóm IIA có nhiệt độ nóng chảy giảm dần.
(2) Kim loại Cs được dùng để chế tạo tế bào quang điện.
(3) Các kim loại Na, Ba, Cr đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường.
(4) Kim loại Mg không tác dụng với hơi nước ở nhiệt độ cao.
(5) Cs là kim loại d nóng chảy nhất.
(6) Thêm HCl dư vào dung dịch Na2CrO4 thì dung dịch chuyển sang màu da cam.
Số phát biểu đúng là
Chọn đáp án C ( Trong đáp án là D => sai)
(1) sai theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân các kim loại IIA có tăng giảm không theo quy luật
(2) đúng
(3) sai vì Cr không tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường
(4) sai
(5) sai
(6) đúng
=> có 2 đáp án đúng
Câu 20:
Có bốn hợp chất hữu cơ công thức phân tử lần lượt là: CH2O, CH2O2, C2H2O3 và C3H4O3. Số chất vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với dung dịch NaOH, vừa có phản ứng tráng gương là
Chọn đáp án C
Vừa tác dụng với Na, NaOH và vừa tráng gương các công thức thỏa mãn là:
CH2O : không có CT nào
CH2O2: HCOOH
C2H2O3: HOOC-CHO
C3H4O3: HOOC-CH2-CHO
=> có 3 chất thỏa mãn
Câu 21:
Hòa tan hoàn toàn 11,9 gam hỗn hợp Al và Zn bằng dung dịch HCl thu được dung dịch X và một lượng H2 vừa đủ để khử 32 gam CuO. Tổng khối lượng muối trong X là
Chọn đáp án B
nH2 = nCuO = 0,4 (mol)
BTNT H: nHCl = 2nH2 = 0,8 (mol)
BTKL: mmuối = mAl+Zn + mCl- = 11,9 + 0,8.35,5 = 40,3 (g)
Câu 22:
Phân bón hoá học là những hoá chất có chứa các nguyên tố dinh dưỡng, được bón cho cây nhằm nâng cao năng suất cây trồng nhưng việc sử dụng phân bón hóa học lâu dài cũng làm thay đổi các đặc điểm cơ lý, hóa của đất. Trong các loại phân đạm sau loại nào khi bón ít làm thay đổi môi trường pH của đất nhất?
Chọn đáp án D
Phân ít làm thay đổi môi trường pH của đất thì phân bón đó phải có giá trị pH gần với 7 nhất , tức phân đó có môi trường trung tính
NH4NO3, NH4Cl, (NH4)2SO4 đều là các phân có môi trường axit. Chỉ có phân ure (NH2)2CO là phân có môi trường gần nhất với môi trường trung tính => chọn D
Câu 23:
Đốt nóng một hỗn hợp gồm Al và 16 gam Fe2O3 (trong điều kiện không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch NaOH 1M sinh ra 3,36 lít H2 (ở đktc). Giá trị của V là
Chọn đáp án D
Phản ứng xảy ra hòa toàn, hỗn hợp rắn X + NaOH thấy thoát ra khí H2 => Nhôm dư sau phản ứng nhiệt nhôm
2Aldư + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2↑
0,1 ← 0,15 (mol)
Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O
0,1 → 0,2 (mol)
∑ nNaOH = 0,1+ 0,2 = 0,3 (mol) => VNaOH = 0,3/ 1 = 0,3 (lít) = 300 (ml)
Câu 24:
Đun nóng 37,5 gam dung dịch glucozơ với lượng AgNO3/dung dịch NH3 dư, thu được 6,48 gam bạC. Nồng độ % của dung dịch glucozơ là
Chọn đáp án B
Câu 25:
Để điều chế photpho (ở dạng P) người ta trộn một loại quặng có chứa Ca3(PO4)2 với SiO2 và lượng cacbon vừa đủ rồi nung trong lò với nhiệt độ cao (20000C). Nếu từ 1 tấn quặng chứa 62% là Ca3(PO4)2 thì sau phản ứng sẽ thu được bao nhiêu kg photpho biết rằng hiệu suất phản ứng là 90%?
Chọn đáp án D
Câu 26:
Cho 20 gam hỗn hợp 3 amin: metyl amin, etyl amin, anlyl amin tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 1M. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được 31,68 gam muối khan. Giá trị của V là
Chọn đáp án D
BTKL ta có: mHCl = mmuối – mamin = 31,68 -20 = 11,68 (g)
=> nHCl = 11,68/36,5 = 0,32 (mol)
=> VHCl = n : CM = 0,32 (lít) = 320 (ml)
Câu 27:
Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp gồm ankan và anken thu được 4,14 gam H2O và 6,16 gam CO2. Khối lượng ankan trong hỗn hợp đầu là
Chọn đáp án B
Đốt cháy anken luôn thu được nCO2 = nH2O
Đốt cháy ankan luôn thu được nCO2 < nH2O
=> Sự chênh lệch số mol CO2 và H2O chính là số mol của ankan.
Câu 28:
Hòa tan hoàn toàn m gam Cu vào 400 gam dung dịch Fe(NO3)3 12,1% thu được dung dịch A có nồng độ Cu(NO3)2 là 3,71%. Nồng độ % Fe(NO3)3 trong dung dịch A là
Chọn đáp án A
mFe(NO3)3 bđ = 400.12,1/100 = 48,4 (g)
Gọi số mol của Cu là x (mol)
mdd sau = mCu + mddFe(NO3)2 => mdd sau =( 64x + 400) g
Cu + 2Fe3+ → 2Fe2+ + Cu2+
0,08 → 0,16 (mol)
=> mFe(NO3)3 dư = 48,4 – 0,16.242 = 9,68 (g)
Câu 29:
Cho 5,6 gam Fe vào 200 ml dung dịch Cu(NO3)2 0,5M và HCl 1M thu được khí NO và m gam kết tủa. Biết rằng NO là sản phẩm khử duy nhất của NO và không có khí H2 bay ra. Giá trị của m là
Chọn đáp án A
Do sau phản ứng thu được m gam chất rắn( chính là Cu) nên Fe chỉ tạo muối Fe2+
3Fe + 2NO3- + 8H+ → 3Fe2+ + 2NO↑+ 4H2O (1)
0,075 ← 0,2 (mol)
=> Sau phản ứng (1) số mol Fe dư là 0,1 – 0,075 = 0,025 (mol)
Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu↓
0,025 → 0,025 → 0,025 (mol)
m↓ = mCu = 0,025.64 = 1,6 (g) => chọn A
Ghi nhớ: NO3- trong môi trường H+ có tính oxi hóa như axit HNO3
Câu 30:
Hỗn hợp X gồm 3 kim loại: Fe, Ag, Cu. Cho X vào dung dịch Y chỉ chứa 1 chất tan, khuấy kĩ cho đến khi phản ứng kết thúc thấy Fe và Cu tan hết và còn lại Ag không tan đúng bằng lượng Ag vốn có trong hỗn hợp X. Chất tan trong dung dịch Y là
Chọn đáp án C
Ta thấy: Fe, Cu, Ag + dd X → chỉ còn lại Ag không tan đúng bằng lượng Ag ban đầu
=> ddX hòa tan được Fe, Cu mà không sinh ra Ag
=> X chỉ có thể là Fe2(SO4)3
Fe + Fe2(SO4)3 → 3FeSO4
Cu + Fe2(SO4)3 → 2FeSO4 + CuSO4
=> chọn C
Câu 31:
Hỗn hợp X gồm CaO, Mg, Ca, MgO. Hòa tan 5,36 gam hỗn hợp X bằng dung dịch HCl vừa đủ thu được 1,624 lít H2 (đktc) và dung dịch Y trong đó có 6,175 gam MgCl2 và m gam CaCl2. Giá trị của m là
Chọn đáp án B
Quy đổi hỗn hợp X thành Ca : a ( mol) ; Mg : 0,065 (mol) ; O: b (mol)
=> mCaCl2 = 0,07.111= 7,77 (g) => chọn B
Câu 32:
Hấp thụ hết 4,48 lít buta-1,3-đien (đktc) vào 250 ml dung dịch Br2 1M, ở điều kiện thích hợp đến khi Br2 mất màu hoàn toàn thu hỗn hợp chất lỏng X, trong đó khối lượng sản phẩm cộng 1,4 gấp 4 lần khối lượng sản phẩm cộng 1,2. Khối lượng sản phẩm cộng 1,2 trong X là
Chọn đáp án D
=> xảy ra 2 phản ứng cộng sau:
C4H6 + Br2 → C4H6Br2
a →a (mol)
C4H6 + 2Br2 → C4H6Br4
b → 2b (mol)
Câu 33:
Hợp chất X có công thức C8H14O4. Từ X thực hiện các phản ứng (theo đúng tỉ lệ mol):
(a) X + 2NaOH → X1 + X2 + H2O (b) X1 + H2SO4 → X3 + Na2SO4
(c) nX3 + nX4 → nilon-6,6 + 2nH2O (d) 2X2 + X3 → X5 + 2H2O
Phân tử khối của X5 là
Chọn đáp án B
X có phản ứng với NaOH => X là este 2 chức
(b) => X3 là axit
(c) => X3 là HCOO-[CH2]4 -COOH
(b) => X1 là NaCOO-[CH2]4 -COONa
(a) => X là HCOOC -[CH2]4 -COOC2H5
=> X2 là C2H5OH
(d) => X5 là C2H5OOC-CH2-CH2-COOC2H5
=> MX5 = 222 (g/mol) => chọn B
Câu 34:
Cho X, Y, Z, T là một trong các chất sau: glucozơ, anilin (C6H5NH2), fructozơ và phenol (C6H5OH). Tiến hành các thí nghiệm chúng và ghi nhận lại kết quả, người ta có bảng tổng kết sau:
Các chất X, Y, Z, T theo thứ tự lần lượt là
Chọn đáp án D
X tạo kết tủa với dd nước brom và không có phản ứng với NaOH => X là anilin
Y làm nhạt màu dd nước brom và tạo kết tủa với AgNO3/NH3, t0 => Y là glucozo
Z tạo kết tủa với dd nước brom và phản ứng được với NaOH => Z là phenol
T tạo kết tủa với AgNO3/NH3, t0 => Y là fructozo
Vậy thứ tự X, Y, Z, T là anilin, glucozo, phenol, fructozo => chọn D
Câu 35:
Nhỏ rất từ từ dung dịch chứa HCl vào 100 ml dung dịch A chứa hỗn hợp các chất tan là NaOH 0,8M và K2CO3 0,6M. Lượng khí CO2 thoát ra được biểu di n trên đồ thị sau:
Giá trị của y trên đồ thị là
Chọn đáp án A
nNaOH = 0,08 (mol) ; nK2CO3 = 0,06 (mol)
Nhỏ rất từ từ HCl vào dd NaOH và K2CO3 sẽ có phản ứng theo thứ tự:
H+ + OH- → H2O (1)
0,08 ← 0,08 (mol)
H+ + CO32- → HCO3- (2)
0,06←0,06 (mol)
H+ + HCO3- → CO2↑+ H2O (3)
Nhìn đồ thị ta thấy: giai đoạn bắt đầu xuất hiện khí thoát ra => nHCl = x (mol)
=> Lượng HCl này chính là lượng phản ứng ở (1) và (2)
=> x = 0,08 + 0,06 = 0,14 (mol)
Khí bắt đầu thoát ra đến khi nHCl = 1,2x (mol) => khi này phương trình (3) bắt đầu xảy ra
=> theo (3) nCO2 thoát ra = nHCl pư (3) = (1,2x –x) = 0,2x = 0,2.0,14 = 0,028 (mol)
=> chọn A
Câu 36:
Hòa tan hết 33,2 gam hỗn hợp X gồm FeO và Fe3O4 trong 1,2 lít dung dịch chứa KHSO4 1M và HNO3 0,5M thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí Z gồn NO và NO2 có tỷ khối hơi so với H2 bằng 17,67 (ngoài ra không còn sản phẩm khử nào khác). Chia dung dịch Y thành 2 phần bằng nhau:
- Phần I cho tác dụng hết với 900 ml dung dịch NaOH 0,5M. Sau phản ứng thu được 10,7 gam một kết tủa duy nhất.
- Phần II cho tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thì thu được m gam kết tủa.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
Chọn đáp án C
Dùng quy tắc đường chéo => nNO : nN2O = 2 : 1
Gọi số mol của NO và của N2O lần lượt là 2x và x (mol)
Phần 1: tác dụng với 0,45 mol NaOH → 0,1 mol Fe(OH)3
=> nOH- dùng để trung hòa H+ dư = 0,45 – 3nFe(OH)3 = 0,45 – 0,3 = 0,15 (mol)
=> nH+ dư = 0,15.2 = 0,3 (mol)
Ta có: ∑nH+ bđ = nKHSO4 + nHNO3 = 1,2 + 0,6 = 1,8 (mol)
BTNT H : => nH+ bđ = nH+ dư + 2nH2O => nH2O = ( 1,8 – 0,3)/2 = 0,75 (mol)
BTNT N : 0,6 = 2x + x + b
=> 3x + b = 0,6 (1)
BTĐT đối với các chất trong dd Y: 3a + 0,3+ 1,2 = 2.1,2 + b
=> 3a – b = 0,9 (2)
BTKL: mX + mKHSO4 + mHNO3 = mY + mZ + mH2O
=> 33,2 + 1,2. 136 + 0,6.63 = (56a+ 0,3+1,2.96 +62b+1,2.39) + ( 2x.30 + 46x) + 0,75.18
=> 56a+ 62b+106x=58, 4( 3)
Từ (1), (2), (3) => a= 0,45 ; b= 0,45; x = 0,05 (mol)
Phần 2: Tác dụng với Ba(OH)2 dư
=> m↓ = mBaSO4 + mFe(OH)3 = 0,6.233 + 0,225.107 = 163,875 (g) ( Bảo toàn nguyên tố SO4 và Fe)
Chú ý: Chia thành 2 phần nên phải chia đôi số liệu
Câu 37:
Hỗn hợp X gồm 0,01 mol HCOONa và a mol muối natri của hai axit no đơn chức mạch hở là đồng đẳng liên tiếp A và B (MA < MB). Đốt cháy hỗn hợp X rồi cho sản phẩm khí và hơi thu được lần lượt qua bình I đựng H2SO4 đặc và bình II đựng KOH thì thấy khối lượng bình II tăng nhiều hơn bình I là 3,51 gam. Phần chất rắn Y còn lại sau khi đốt là Na2CO3 cân nặng 2,65 gam. Phần trăm khối lượng muối natri của B trong hỗn hợp X là
Chọn đáp án A
BTNT Na: nX = 2nNa2CO3 = 2. 0,025 = 0,05 (mol)
=> nA-Na, B-Na = 0,05 – nHCOONa = 0,05 – 0,01 = 0,04 (mol)
Vì khi đốt cháy các muối natri của hai axit no, đơn chức mạch hở luôn thu được nCO2 = nH2O
( PTHH minh họa: 2CmH2m-1O2Na + (3m-2)O2 → (2m -1 ) CO2 + (2m -1) H2O + Na2CO3 )
Gọi nCO2 = nH2O = x (mol)
=> mCO2 – mH2O = 3,51
=> 44x – 18x = 3,51
=> x = 0,135 (mol)
Gọi là số cacbon trung bình của hai muối A và B
BTNT C: 0,01. 1 + 0,04. = 0,135 + 0,025
=> = 3,75 => 3 < < 4
Vậy 2 muối là C2H5COONa : a (mol) và C3H7COONa: b (mol)
Câu 38:
Hợp chất hữu cơ X (mạch hở) chứa C, H, O. Lấy 0,1 mol X cho tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M chỉ thu được 19,6 gam chất hữu cơ Y và 6,2 gam ancol Z. Cho Y tác dụng với dung dịch HCl loãng, dư thu được hợp chất hữu cơ T. Biết T tác dụng với Na thu được số mol H2 thoát ra bằng số mol T tham gia phản ứng. Trong số các kết luận sau về X:
(1) có 2 nhóm chức este.
(2) có 2 nhóm hiđroxyl.
(3) có công thức phân tử la C6H10O6.
(4) có khả năng tham gia phản ứng tráng gương.
Số kết luận đúng là
Chọn đáp án D
nNaOH = 0,2. 1 = 0,2 (mol)
mZ = 6,2: 0,1 = 62 => Z là ancol C2H4(OH)2
Gọi CTCT của X là (RCOO)2C2H4
BTKL: mX = mY + mZ – mNaOH = 19,6 + 6,2 – 0,2.40 = 17,8 (g)
=> MX = 17,8 : 0,1 = 178 (g/mol)
=> 2R + 44.2 + 28 = 178
=> R = 31 (CH3O)
X + NaOH → Y + Z
Y + HCl → T
T + NaOH → nH2 = nT => Trong T phải có 2 H linh động tác dụng được với Na
Vậy CTCT của X là: (CH2(OH)COO)2C2H4
(1) đúng
(2) đúng
(3) đúng
(4) sai
=> có 3 kết luận đúng
Câu 39:
Cho hỗn hợp E gồm 2 este đơn chức, là đồng phân cấu tạo của nhau và đều chứa vòng benzen. Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 8,064 lít khí O2 (đktc) thu được 14,08 gam CO2 và 2,88 gam H2O. Mặt khác, đun nóng 34 gam hỗn hợp E với 175 ml dung dịch NaOH 2M (vừa đủ) rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được hỗn hợp Y gồm 2 muối khan. Thành phần phần trăm về khối lượng của 2 muối trong Y là
Chọn đáp án B
BTNT O : nO (trong E) = 2nCO2 + nH2O – 2nO2= 2.0,32 + 0,16 – 2.0,36 = 0,08 (mol)
Vì E gồm 2 este đơn chức => nE = 1/2 nO ( trong E) = 0,04 (mol)
BTKL: mE = mCO2 + mH2O - mO2 = 14,08 + 2,88 – 0,36.32 = 5,44 (g)
=> ME = 5,44 : 0,04 = 136 (g/ mol)
Gọi CTPT của E là CxHyOz ( x, y, z € N*)
x : y : z = nC : nH: nO
= 0,32 : 0,32 : 0,16
= 4 : 4 : 1
=> (C4H4O)n = 136 => 68n = 136 => n = 2
CTPT C8H8O2
Trong 34 gam nE = 34 : 136 = 0,25 (mol) ; nNaOH = 0,175. 2 = 0,35 (mol)
E + NaOH ( vừa đủ) thu được 2 muối mà trong E đều chứa vòng benzen.
=> E phải có gốc axit giống nhau
Vậy E có CTCT là HCOOC6H4CH3 : a (mol) và HCOOCH2C6H5: b (mol)
Vậy 2 muối trong Y là: HCOONa: 0,25 (mol); CH3C6H4ONa: 0,1 (mol)
Câu 40:
Cho m gam hỗn hợp X gồm một peptit A và một amino axit B (MA>4MB) có số mol bằng nhau tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thì thu được dung dịch Y chứa (m + 12,24) gam hỗn hợp muối natri của glyxin và alanin. Biết dung dịch Y phản ứng được với tối đa là 360 ml dung dịch HCl 2M tạo thành dung dịch Z chứa 63,72 gam hỗn hợp muối. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Kết luận nào dưới đây là đúng?
Chọn đáp án B
Dung dịch G chứa GlyNa: a (mol) ; AlaNa : b (mol)
m ( g) E + NaOH → ( m + 12,24) (g) muối
nNaOH pư = a + b = 0,36 (mol)
mNaOH – mH2O = 12,24
=> mH2O = 0,36.40 - 12,24 = 2,16 (g) => nH2O = 0,12 (mol)
=> nA = nB = 0,06 (mol)
A có k gốc aminoaxit => 0,06k + 0,06 = 0,36
=> k = 5
TH1: A là Gly3Ala2 và B là Ala ( loại vì MA < 4MB)
TH2: A là Gly2Ala3 và B là Gly ( thỏa mãn vì MA > 4MB)
A. Sai vì A có 4 liên kết peptit
B. Đúng vì trong A %N = [( 14. 5): 345].100% = 20,29%
C. Sai vì A có 5 gốc ạminoaxit trong phân tử
D. Sai vì trong B % N = (14 : 75).100% = 18,67%