Thứ sáu, 01/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ THI THỬ THPT QUỐC GIA Toán Tổng hợp 20 đề thi thử thpt quốc gia môn Toán cực hay có lời giải chi tiết abc

Tổng hợp 20 đề thi thử thpt quốc gia môn Toán cực hay có lời giải chi tiết abc

Tổng hợp 20 đề thi thử thpt quốc gia môn Toán cực hay có lời giải chi tiết abc - đề 14

  • 6368 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai

Xem đáp án

Phương pháp:

Sử dụng các phương pháp tính giới hạn hàm số để tính các giới hạn và chọn đáp án đúng.

Cách giải:

Ta có:


Câu 3:

Cho số phức z0. Khẳng định nào sau đây sai


Câu 7:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz phương trình nào sau đây không phải là phương trình của một mặt cầu?

Xem đáp án

=> phương trình này không phải là phương trình mặt cầu.

Chọn: C


Câu 11:

Tập giá trị của hàm số y=x3+7x là: 

Xem đáp án

Phương pháp:

Tìm TXĐ của hàm số sau đó xét sự biến thiên, lập BBT và tìm tập giá trị của hàm số.

Cách giải:


Câu 12:

Đạo hàm của hàm số fx=lnlnx là:  

Xem đáp án

Phương pháp:

Sử dụng công thức đạo hàm của các hàm số cơ bản và hàm hợp: 


Câu 13:

Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các điểm biểu diễn các số phức thỏa mãn z+2i+z4i=10  

Xem đáp án

Phương pháp:

Tìm tập hợp các điểm biểu diễn số phức bài cho sau đó tính diện tích hình phẳng được giới hạn bởi các điểm đó.

Cách giải:


Câu 15:

Cho lăng trụ ABC.A'B'C'. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AA' và BC' . Khi đó đường thẳng AB' song song với mặt phẳng:

Xem đáp án

Phương pháp:

Sử dụng quan hệ song song trong không gian để chứng minh và chọn đáp án đúng.

Cách giải:


Câu 16:

Tổng giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y=x+mx+1 trên đoạn [1;2] bằng 8 (m là tham số thực). Khẳng định nào sau đây là đúng?  

Xem đáp án

Vì hàm số đã cho là hàm bậc nhất trên bậc nhất nên hàm số đơn điệu trên từng khoảng xác định của hàm số.


Câu 17:

Số 2018201920192020 có bao nhiêu chữ số?


Câu 21:

Cho số tự nhiên n thỏa mãn Cn2+An2=15n. Mệnh đề nào sau đây là đúng? 


Câu 22:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm H1;2;2. Mặt phẳng α đi qua H và cắt các trục Ox, Oy, Oz lần lượt tại các điểm A, B, C sao cho H là trực tâm của ΔABC. Tính diện tích mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OABC.    

Xem đáp án

Phương pháp:

Gọi tọa độ các điểm A, B, C.

Lập phương trình mặt phẳng đi qua H và cắt các trục Ox, Oy, Oz bằng phương trình đoạn chắn.

Từ đó tìm được các điểm A, B, C. Từ đó tính được bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OABC.


Câu 24:

Một mô hình gồm các khối cầu xếp chồng lên nhau tạo thành một cột thẳng đứng. Biết rằng mỗi khối cầu có bán kính gấp đôi bán kính của khối cầu nằm ngay trên nó và bán kính khối cầu dưới cùng là 50cm. Hỏi mệnh đề nào sau đây là đúng?  

Xem đáp án

Phương pháp:

Gọi các quả cầu được xếp trong mô hình là n quả.

Bán kính các quả cầu tạo thành cấp số nhân có công bội là 2.

Tổng của n số hạng đầu của CSN có số hạng đầu là u1 và công bội q


Câu 25:

Cho khối chóp tứ giác SABCD có thể tích V, đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm các cạnh SB, BC, CD, DA. Tính thể tích khối chóp M.CNQP theo V.

Xem đáp án

Phương pháp:

Công thức tính thể tích khối chóp có diện tích đáy S và chiều cao h là: V=13Sh

Cách giải:


Câu 29:

Số mặt phẳng đối xứng của hình bát diện đều là:

Xem đáp án

Phương pháp:

Sử dụng lý thuyết khối đa diện để làm bài toán.

Cách giải:

Hình bát diện đều có 9 mặt phẳng đối xứng.

Chọn: D


Câu 30:

Cho hàm số f(x) liên tục trên R có 03fxdx=8 và 05fxdx=4. Tính  

Xem đáp án

Phương pháp:

Sử dụng phương pháp tích phân đổi biến.

Cách giải:


Câu 31:

Cho hai số thực a > 1, b > 1. Gọi x1,   x2 là hai nghiệm của phương trình axbx21=1. Trong trường hợp biểu thức S=x1x2x1+x224x14x2 đạt giá trị nhỏ nhất, mệnh đề nào sau đây là đúng?   

Xem đáp án

Phương pháp:

+) Lấy loganepe hai vế, đưa phương trình về dạng phương trình bậc hai ẩn x.

+) Tìm điều kiện để phương trình có 2 nghiệm. Áp dụng định lí Vi-ét.

+) Sử dụng BĐT Cô-si cho 3 số không âm đánh giá biểu thức S.

Cách giải:


Câu 32:

Cho hình chóp tam giác S.ABC có đáy ABC là một tam giác vuông cân tại B với trọng tâm G, cạnh bên SA tạo với đáy (ABC) một góc 300. Biết hai  mặt phẳng SBG và SCG cùng vuông góc với mặt phẳng (ABC). Tính cosin của góc giữa hai đường thẳng SABC

Xem đáp án

Phương pháp:

+) Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AB, SC, BC, AC. Chứng minh SA;BC=NQ;MQ

+) Áp dụng định lí cosin trong tam giác MNQ.

 

Cách giải:

Áp dụng định lý cosin trong tam giác MNQ:

Chú ý: Góc giữa hai đường thẳng là góc nhọn nên cosin của góc giữa hai đường thẳng là giá trị dương.


Câu 33:

Cho hai dãy ghế dối diện nhau, mỗi dãy có 5 ghế. Xếp ngẫu nhiên 10 học sinh, gồm 5 nam, 5 nữ ngồi vào hai dãy ghế đó sao cho mỗi ghế có đúng một học sinh ngồi. Tính xác suất để mỗi học sinh nam đều ngồi đối diện với một học sinh nữ. 

Xem đáp án

Phương pháp:

Xếp lần lượt chỗ ngồi cho từng học sinh nam và nữ sao cho mỗi học sinh nam đều ngồi đối diện với một học sinh nữ. Sử dụng quy tắc nhân.

Cách giải:

Xếp ngẫu nhiên 10 học sinh vào 10 ghế cho 10! cách xếp nΩ=10!

Gọi A là biến cố: “mỗi học sinh nam đều ngồi đối diện với một học sinh nữ”.

+) Xếp học sinh nam thứ nhất vào 1 trong 10 vị trí cho 10 cách xếp.

Chọn 1 trong 5 bạn nữ xếp ngồi đối diện với bạn nam thứ nhất có 5 cách xếp.

+) Xếp bạn nam thứ 2 vào 1 trong 8 vị trí còn lại có 8 cách xếp.

Chọn 1 trong 4 bạn nữ còn lại xếp ngồi đối diện với bạn nam thứ hai có 4 cách xếp.

+) Xếp bạn nam thứ 3 vào 1 trong 6 vị trí còn lại có 6 cách xếp.

Chọn 1 trong 3 bạn nữ còn lại xếp ngồi đối diện với bạn nam thứ ba có 3 cách xếp.

+) Xếp bạn nam thứ 4 vào 1 trong 4 vị trí còn lại có 4 cách xếp.

Chọn 1 trong 2 bạn nữ còn lại xếp ngồi đối diện với bạn nam thứ tư có 2 cách xếp.

+) Xếp bạn nam thứ 5 vào 1 trong 2 vị trí còn lại có 2 cách xếp.

Xếp 1 bạn nữ còn lại vào vị trí cuối cùng có 1 cách xếp.


Câu 36:

Cho hàm số fx xác định trên R và thỏa mãn limx2fx16x2=12. Tính giới hạn limx25fx1634x2+2x8

Xem đáp án

=limx25fx16345fx1632+45fx163+16x+4x25fx1632+45fx163+16=limx25fx1664x+4x25fx1632+45fx163+16=limx25fx16x+4x25fx1632+45fx163+16=limx2fx16x2.55fx1632+45fx163+16


Câu 37:

Cho phương trình cos4xcos2x+2sin2xsinx+cosx=0. Tính diện tích đa giác có các đỉnh là các điểm biểu diễn các nghiệm của phương trình trên đường tròn lượng giác. 

Xem đáp án

+) Giải phương trình, biểu diễn các họ nghiệm trên đường tròn lượng giác.

+) Xác định các điểm và tính diện tích đa giác đó.

Cách giải:

Biểu diễn hai họ nghiệm trên trên đường tròn lượng giác ta được

4 điểm A, B, C, D như sau:

Chú ý: Chú ý đối chiếu điều kiện xác định để loại nghiệm.


Câu 39:

Cho lăng trụ đều ABC.A'B'C' có cạnh đáy bằng a, bạnh bên bằng 2a. Gọi M là trung điểm AB. Tính diện tích thiết diện cắt lăng trụ đã cho bởi mặt phẳng A'C'M   

Xem đáp án

Phương pháp:

+) Xác định thiết diện dựa vào các yếu tố song song. Chứng minh thiết diện là hình thang cân.

+) Tính diện tích hình thang cân.

Cách giải:

Gọi N là trung điểm của BC ta có MN là đường trung bình của tam giác ABCMN//AC


Câu 41:

Cho hai số thực thỏa mãn x2+y2=1. Đặt P=x2+6xy1+2xy+2y2. Khẳng định nào sau đây là đúng?   

Xem đáp án

Chọn: A


Câu 42:

Cho hàm số fx=3x+12xx1   khi  x154                      khi  x=1. Tính   f'1

Xem đáp án

Phương pháp:

+) Kiểm tra tính liên tục của hàm số tại x = 1 

+) Nếu hàm số liên tục tại x = 1, sử dụng công thức tính đạo hàm bằng định nghĩa: 


Câu 47:

Cho tứ diện ABCDAC=AD=BC=BD=a,  ACDBCD và ABCABD. Tính độ dài cạnh CD.  

Xem đáp án

Gọi M, N lần lượt là trung điểm của CD, AB.


Câu 48:

Cho một đa giác đều có 48 đỉnh. Lấy ngẫu nhiên ba đỉnh của đa giác. Tính xác suất để tam giác tạo thành từ ba đỉnh đó là một tam giác nhọn.

Xem đáp án

Phương pháp:

Xác suất của biến cố A được tính bởi công thức: PA=nAnΩ

Cách giải:

Số cách chọn 3 đỉnh bất kì của đa giác là: nΩ=C483

Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp đa giác đều.

Gọi biến cố A: “Chọn 3 đỉnh bất kì của đa giác để được một tam giác nhọn”.

Lấy điểm A thuộc đường tròn (O), kẻ đường kính AA’ => A’ cũng thuộc đường tròn (O).

Khi đó AA’ chia đường tròn (O) thành hai nửa, mỗi nửa có 23 đỉnh.

Chọn 2 đỉnh B, C cùng thuộc 1 nửa đường tròn có C232 cách chn  có C232  tam giác ABC là tam giác tù.

Tương tự như vậy đối với nửa còn lại nên ta có 2C232 tam giác tù được tạo thành.

Đa giác đều có 48 đỉnh nên có 24 đường chéo => có 24.2.C232 tam giác tù.

Ứng với mỗi đường kính ta có 23.2 tam giác vuông. Vậy số tam giác vuông là: 23.2.24 = 1104 tam giác.


Bắt đầu thi ngay