Tổng hợp 20 đề thi thử thpt quốc gia môn Toán cực hay có lời giải chi tiết abc
Tổng hợp 20 đề thi thử thpt quốc gia môn Toán cực hay có lời giải chi tiết abc - đề 13
-
6370 lượt thi
-
50 câu hỏi
-
90 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
Cho hàm số có đồ thị như hình bên. Giá trị cực tiểu của hàm số đã cho bằng
Phương pháp:
Dựa vào đồ thị hàm số xác định các điểm cực trị của hàm số.
Cách giải:
Hàm số đạt cực tiểu tại x = -1, giá trị cực tiểu là
Chọn: B
Chú ý: Học sinh hay nhầm lẫn điểm cực tiểu và giá trị cực tiểu của hàm số.
Câu 9:
Điểm A trong hình vẽ bên là điểm biểu diễn của số phức z. Khi đó
mệnh đề nào sau đây là đúng?
Câu 11:
Đồ thị như hình vẽ là của hàm số
Phương pháp:
Nhận biết đồ thị hàm số bậc ba.
Cách giải:
Quan sát đồ thị hàm số ta thấy: đây không phải đồ thị hàm số bậc 4 trùng phương và hàm số bậc 2.
=> Loại phương án C và D.
Câu 12:
Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng đi qua điểm nào dưới đây?
Phương pháp:
Thay tọa độ các điểm vào phương trình (P), xác định điểm có tọa độ thỏa mãn phương trình.
Cách giải:
Câu 15:
Gọi S là tập hợp những số có dạng với . Số phần tử của tập hợp S là:
Phương pháp:
Sử dụng quy tắc nhân.
Cách giải:
Mỗi chữ số x, y, z đều có 5 cách chọn suy ra số phần tử của tập hợp S là:
Chọn: D
Câu 16:
Tính thể tích của khối hộp chữ nhật
Phương pháp:
Thể tích của khối hộp chữ nhật có số đo như hình vẽ: V = a.b
Cách giải:
Câu 22:
Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại B. Biết đều và thuộc mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng . Tính theo a thể tích khối chóp S.ABC biết
Chọn: C
Câu 26:
Cho hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng a và chiều cao bằng . Tính số đo góc giữa mặt bên và mặt đáy.
Phương pháp:
Gọi O là tâm của hình vuông ABCD. I là trung điểm của BC. Ta có:
Câu 29:
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm . Phương trình của mặt cầu có đường kính AB là:
Chọn: B
Câu 34:
Cho số phức z thỏa mãn . Biết tập hợp các điểm M biểu diễn số phức là đường tròn tâm và bán kính c. Giá trị của bằng
Ta có:
Câu 36:
Cho với a, b, c là các số hữu tỉ. Giá trị của bằng:
Chú ý: Chú ý khi sử dụng các nguyên hàm mở rộng.
Câu 42:
Sắp xếp 12 học sinh của lớp 12A gồm 6 học sinh nam và 6 học sinh nữ vào một dàn gồm có hai dãy ghế đối diện nhau (mỗi dãy gồm 6 chiếc ghế) để thảo luận nhóm. Tính xác suất để hai học sinh ngồi đối diện nhau và cạnh nhau luôn khác giới.
Nam | Nữ | Nam | Nữ | Nam | Nữ |
Nữ | Nam | Nữ | Nam | Nữ | nam |
Số cách để hai học sinh ngồi đối diện nhau và cạnh nhau luôn khác giới là: 400.2592 = 1036800 (cách)
Số phần tử của không gian mẫu là: 12! = 479001600
Câu 46:
Cho x, y là hai số thực dương thỏa mãn . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức bằng
Chọn: A
Câu 47:
Cho hàm số liên tục trên đoạn và có bảng biến thiên như sau:
Tổng các giá trị sao cho phương trình có hai nghiệm phân biệt trên đoạn [2;4] bằng
Phương pháp:
Sử dụng phương pháp khảo sát hàm số.
Cách giải:
Ta có bảng biến thiên của g(x) như sau:
Câu 48:
Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng và các điểm . Điểm M thuộc mặt phẳng (P) sao cho các đường thẳng MA, MB luôn tạo với mặt phẳng (P) một góc bằng nhau. Biết rằng điểm M luôn thuộc đường tròn (C) cố định. Tìm tọa độ tâm của đường tròn (C).
Lấy I đối xứng H qua K; E thuộc đoạn HK sao cho HE = 2KE; F thuộc đoạn KI sao cho FI = 2KF.
Khi đó: A, B, I, H, E, K, F đều là các điểm cố định.
* Ta chứng minh: M di chuyển trên đường tròn tâm F, đường kính IE: