Bộ đề thi Hóa học THPT Quốc gia năm 2022 có lời giải (30 đề)
Bộ đề thi Hóa học THPT Quốc gia năm 2022 có lời giải (Đề số 17)
-
4449 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
40 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
Cho 4 dung dịch chứa các chất có cùng nồng độ sau: NaCl, HF, K2SO4, KOH. Dung dịch nào có độ dẫn điện kém nhất?
Chọn B.
Câu 5:
Trong công nghiệp, Ca được điều chế bằng cách điện phân nóng chảy hợp chất nào sau dây?
Chọn A.
Câu 7:
Ở nhiệt độ thường, kim loại X không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch kiềm. X là
Chọn A.
Câu 8:
Để nhận biết ion Ca2+ trong dung dịch muối, ta dùng dung dịch nào sau đây?
Chọn B.
Câu 9:
Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng xảy ra là
Chọn B.
Câu 12:
Khí nào sau đây có trong không khí đã làm cho các đồ dùng bằng bạc lâu ngày bị xám đen?
Chọn A.
Câu 14:
Phản ứng giữa chất béo với dung dịch NaOH, sản phẩm của phản ứng là muối natri của axit béo và glixerol được gọi là phản ứng
Chọn D.
Câu 21:
Hoà tan hoàn toàn 16 gam Cu bằng axit H2SO4 đặc, nóng (dư), sinh ra V lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là
Chọn D.
Câu 23:
Cho mẫu kim loại Mg vào dung dịch HNO3 loãng, sau phản ứng không thấy có khí thoát ra và thu được dung dịch X. Muối có trong dung dịch X là
Chọn C.
Câu 25:
Để sản xuất 1,5 tấn Al nguyên chất cần dùng m tấn quặng boxit (chứa 75% Al2O3 còn lại là tạp chất). Biết hiệu suất phản ứng điện phân đạt 90%. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
Chọn C.
Câu 26:
Cho các este: etyl fomat, vinyl axetat, triolein, metyl acrylat, phenyl axetat. Số este phản ứng với dung dịch NaOH (đun nóng) sinh ra ancol là
Chọn C.
Câu 27:
Cho dãy các dung dịch: etanol, saccarozơ, fructozơ và xenlulozơ,. Số dung dịch trong dãy trên hòa được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là
Chọn B.
Câu 28:
Để trung hòa dung dịch chứa m gam etylamin cần 14,6 gam dung dịch HCl 20%. Giá trị của m là
Chọn C.
Câu 29:
Dung dịch X chứa glucozơ và saccarozơ có cùng nồng độ mol/l. Đun nóng 200 ml dung dịch X với dung dịch AgNO3/NH3 (dùng dư), thu được 32,4 gam Ag. Nồng độ mol/l của saccarozơ trong dung dịch X là
Chọn C.
Câu 31:
Sục 13,44 lít khí CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch X gồm Ba(OH)2 1,5M và NaOH 1M. Sau phản ứng thu được dung dịch Y và a gam kết tủa. Cho Y tác dụng với 200 ml dung dịch hỗn hợp BaCl2 1,2M và KOH 1,5M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
Chọn D.
Ta có
Ba2+ + CO32- BaCO3 (có Ba2+ dư: 0,1 mol)
Dung dịch Y chứa (HCO3-, Ba2+, Na+) tác dụng với BaCl2 (0,24 mol), KOH (0,3 mol)
OH- + HCO3- CO32- + H2O
0,3 0,4 (dư)
Ba2+ + CO32- BaCO3
(0,1 + 0,24) 0,3 0,3
Câu 32:
Thực hiện 5 thí nghiệm sau:
(a) Cho hỗn hợp gồm Ba và Al2O3 (tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2) vào nước dư.
(b) Sục a mol khí CO2 vào dung dịch chứa 2a mol Ba(OH)2.
(c) Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl dư.
(d) Cho lượng dư dung dịch Na2CO3 vào dung dịch BaCl2.
(e) Cho Zn vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu dung dịch chứa hai chất tan là
Chọn D.
(a) Hỗn hợp Ba và Al2O3 (tỉ lệ mol là 1 : 2) Al2O3 dư, muối tạo thành là Ba(AlO2)2.
(b) Dựa vào tỉ lệ = 4 BaCO3 kết tủa và Ba(OH)2 dư.
(c) Cho Fe3O4 tác dụng với HCl tạo FeCl3, FeCl2 và HCl dư.
(d) Cho Na2CO3 vào BaCl2 thu được BaCO3kết tủa, NaCl và Na2CO3 dư.
(e) Cho Zn vào Fe2(SO4)3 tạo ZnSO4, FeSO4 và Fe2(SO4)3 dư.
Vậy thí nghiệm thu được dung dịch chứa 2 chất tan là (d).
Câu 33:
Hỗn hợp E gồm triglixerit X, axit panmitic và axit stearic. Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 2,29 mol O2, thu được CO2 và 1,56 mol H2O. Mặt khác, m gam E phản ứng tối đa với dung dịch chứa 0,05 mol KOH và 0,04 mol NaOH thu được a gam hỗn hợp muối của hai axit cacboxylic. Giá trị của a là
Chọn D.
Đặt a, b lần lượt là số mol của các axit béo no và chất béo no X.
Khi cho X tác dụng với NaOH thì: a + 3b = 0,09 (1)
Khi đốt cháy X thì: 2b = (2) và (3)
Từ (1), (2), (3) suy ra: a = 0,03 và b = 0,02 và mE = 25,2g (theo BTKL)
Từ phản ứng thủy phân ta có: và
Theo BTKL: 25,2 + 0,05.56 + 0,04.40 = a + 0,02.92 + 0,03.18 a = 27,22 gam.
Câu 34:
Cho các phát biểu sau:
(a) Phản ứng giữa etanol và axit axetic khi có H2SO4 đặc là phản ứng một chiều.
(b) 1 mol axit glutamic tác dụng tối đa với 2 mol NaOH trong dung dịch.
(c) Khi cho dung dịch lòng trắng trứng vào Cu(OH)2 thấy xuất hiện phức màu xanh đậm.
(d) Ancol metylic được dùng trong chế biến thực phẩm.
(e) Saccarozơ chỉ có cấu tạo mạch vòng.
Số phát biểu đúng là
Chọn B.
(a) Sai. Phản ứng giữa este hóa là phản ứng thuận nghịch.
(c) Sai. Khi cho dung dịch lòng trắng trứng vào Cu(OH)2 thấy xuất hiện phức màu tím.
(d) Sai. Metanol là cồn công nghiệp, rất độc, uống lượng nhỏ gây mù mắt, nhiều hơn có thể tử vong.
Câu 35:
Nung nóng 11,84 gam hỗn hợp Fe, Cu trong bình kín chứa oxi, thu được 15,84 gam hỗn hợp X. Hoà tan X trong dung dịch HCl, không thấy có khí thoát ra và thu được dung dịch Y (gồm ba muối). Dung dịch Y tác dụng tối đa với dung dịch AgNO3 thu được dung dịch Z chứa 44,08 gam chất tan và m gam kết tủa. Giá trị của m là
Chọn C.
Theo bảo toàn khối lượng:
Vì không có khí thoát ra nên trong X chứa các oxit (quy đổi thành Fe, Cu và O: 0,25 mol)
Dung dịch gồm Fe2+, Fe3+, Cu2+, Cl- (với 2H+ + O H2O) )
Chất rắn thu được gồm AgCl (0,5 mol) và Ag
Chất tan trong Z gồm Fe3+, Cu2+, NO3-
Bảo toàn Ag: nAg = 0,52 – 0,5 = 0,02 mol mkết tủa = 0,5.143,5 + 0,02.108 = 73,91g
Câu 36:
Hỗn hợp X gồm hai amin (no, đơn chức, mạch hở, đồng đẳng kế tiếp) và hai hiđrocacbon (mạch hở, thể khí ở điều kiện thường, có cùng số nguyên tử hiđro trong phân tử). Đốt cháy hoàn toàn 5,6 lít X cần vừa đủ 19,656 lít O2 thu được H2O, 29,92 gam CO2 và 0,56 lít N2. Các thể tích khí được đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Phần trăm thể tích của amin có phân tử khối lớn hơn trong X là
Chọn A.
Khi đốt cháy X thì: CX = 2,72 và HX = 3,16 2 H.C là C2H2 và C4H2
Ta có:
mà
2 amin đó là C3H9N (x mol) và C4H11N (y mol)
Câu 37:
Hỗn E gồm ba axit đơn chức, mạch hở X, Y, Z và trieste T. Đốt cháy hoàn toàn 22,36 gam E cần dùng vừa đủ 2,01 mol O2. Toàn bộ lượng E trên phản ứng tối đa với 0,09 mol Br2 trong dung dịch. Mặt khác, cho 44,72 gam E trên tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,16 mol NaOH, thu được glixerol và dung dịch F chỉ chứa m gam hỗn hợp ba muối của X, Y, Z. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
Chọn A.
Trong 22,36 (g) E có nNaOH = 0,16/2 = 0,08 mol naxit + 3neste = 0,08 (1)
Ta có:
Từ (1) suy ra: naxit = 0,05 mol.
Xét 44,72 gam E (gấp 2 lần ở phần trên) có C3H5(OH)3: 0,02 mol và H2O: 0,1 mol m = 47,48 (g)
Câu 38:
Hòa tan hoàn toàn 8,66 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe3O4 và Fe(NO3)2 bằng dung dịch chứa hỗn hợp gồm 0,52 mol HCl và 0,04 mol HNO3 (vừa đủ), thu được dung dịch Y và 1,12 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO và H2 có tỉ khối hơi đối với H2 là 10,8. Cho dung dịch Y tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch AgNO3 thu được m gam kết tủa và dung dịch T. Cho dung dịch T tác dụng với một lượng dư dung dịch NaOH, lọc kết tủa nung đến đến khối lượng không đổi thu được 10,4 gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
Chọn A.
Gọi a, b và c lần lượt là số mol của Mg, Fe3O4 và Fe(NO3)2.
Hỗn hợp khí Y gồm NO (0,035 mol) và H2 (0,015 mol).
Xét dung dịch Y ta có:
Hỗn hợp rắn gồm MgO (a mol) và Fe2O3 (1,5b + 0,5c) mol. Từ dữ kiện đề bài ta có hệ sau
Khi cho dung dịch Y tác dụng với lượng dư dung dịch với AgNO3 thì
Câu 39:
X là este đơn chức, nếu đốt cháy hoàn toàn X thì thu được thể tích CO2 bằng thể tích oxi đã phản ứng (cùng điều kiện); Y là este no, hai chức (biết X, Y đều mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 25,8 gam hỗn hợp E chứa X, Y bằng oxi vừa đủ thu được CO2 và H2O có tổng khối lượng 56,2 gam. Mặt khác, đun nóng 25,8 gam E cần dùng 400 ml dung dịch KOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp muối có khối lượng m gam và hỗn hợp gồm 2 ancol đồng đẳng kế tiếp nhau. Giá trị của m là
Chọn B.
Ta có:
Khi đốt cháy hỗn hợp E thì
+ Giả sử X no, khi đó
X là HCOOCH3 (0,1 mol) và Y là H3COOC-COOC2H5 (0,15 mol)
Khi cho E tác dụng với NaOH thì muối thu được gồm HCOOK và (COOK)2
Câu 40:
Chuẩn bị 4 mẫu vật liệu: màng mỏng PE, ống nhựa dẫn nước làm bằng PVC, sợi len, vải sợi xenlulozơ được đánh số ngẫu nhiên 1, 2, 3, 4. Hơ nóng lần lượt các mẫu gần ngọn lửa vài phút, kết quả thí nghiệm được ghi ở bảng dưới đây
Mẫu vật liệu | Hiện tượng quan sát và mùi của các mẫu vật liệu |
1 | Bị chảy ra thành chất lỏng, mới cháy cho khí, có một ít khói đen. |
2 | Bị chảy ra trước khi cháy, cho nhiều khói đen, khí thoát ra có mùi xốc khó chịu. |
3 | Cháy có mùi khét |
4 | Cháy mạnh không có mùi |
Các mẫu vật liệu 1, 2, 3, 4 lần lượt là
Chọn A.
+ PVC cháy theo phản ứng: (C2H3Cl)n + 5n/2O2 2nCO2 + nH2O + nHCl.
Phản ứng cho khí HCl nên có mùi xốc.
+ PE cháy theo PTHH: (C2H2)n + 3nO2 2nCO2 + 2nH2O.
Phản ứng cho khí CO2 nên không có mùi xốc.
+ Vải sợi xenlulozơ cháy theo phản ứng: (C6H10O5)n + 6nO2 6nCO2 + 5nH2O.
Khí thoát ra là CO2 không có mùi.
+ Sợi len là sợi bán tổng hợp (hay tổng hợp) có chứa nitơ, khi cháy trong không khí thì có mùi khét.