Thứ sáu, 01/11/2024
IMG-LOGO

Bộ đề thi Hóa học THPT Quốc gia năm 2022 có lời giải (Đề số 3)

  • 4437 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 40 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Chất X có công thức phân tử C3H6O2là este của axit axetic (CH3COOH). Công thức của X là

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có: CH3COOH + CH3OH CH3COOCH3 (C3H6O2) + H2O

=> X là CH3COOCH3


Câu 2:

Công thức nào sau đây có thể là công thức của chất béo?

Xem đáp án

Đáp án D

Chất béo (C17H35COO)3C3H5 là tristearin


Câu 3:

Loại thực phẩm không chứa nhiều saccarozơ là

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 4:

Dung dịch metylamin trong nước làm

Xem đáp án

Đáp án B

Dung dịch metylamin làm quỳ tím hóa xanh


Câu 5:

Số nguyên tử hidro có trong một phân tử lysin là

Xem đáp án

Đáp án B

Lysin H2N[CH2]4CH(NH2)COOH => có 14H


Câu 6:

Phân tử polime nào sau đây chứa nguyên tố clo?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 9:

Trong ăn mòn hóa học, loại phản ứng hóa học xảy ra là

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 11:

Hai kim loại Al và Cu đều phản ứng được với dung dịch là

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 13:

Sản phẩm của phản ứng nhiệt nhôm luôn có

Xem đáp án

Đáp án C

PTTQ: 2nAl + 3M2On t°nAl2O­3 + 6M


Câu 16:

Thành phần chính của quặng xiđerit là

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 19:

Thành phần của phân amophot gồm

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 23:

Tinh thể chất rắn X không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước. X có nhiều trong cây mía, củ cải đường và hoa thốt nốt. Trong công nghiệp, X được chuyển hóa thành chất Y dùng để tráng gương, tráng ruột phích. Tên gọi của X và Y lần lượt là

Xem đáp án

Đáp án C

X có nhiều trong cây mía, củ cải đường và hoa thốt nốt => X là saccarozo

Từ X được chuyển hóa thành chất Y dùng để tráng gương, tráng ruột phích => Y là glucozo


Câu 26:

Phát biểu nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án A

B sai vì tơ visco, tơ xelulozơaxetat thuộc loại tơ bán tổng hợp

C sai vì Polietilen và poli(vinyl clorua) là sản phẩm của phản ứng trùng hợp

D sai Tơ nilon–6,6 được điều chế từ hexametylenđiamin và axit ađipic.


Câu 29:

Thí nghiệm nào sau đây thu được muối sắt(II)

Xem đáp án

Đáp án D

Các phản ứng hóa học xảy ra khi tiến hành các thí nghiệm:

2Fe + 3Cl2 t°2FeCl3 (sắt(III) clorua).

Fe + 3AgNO3 (dư) → Fe(NO3)3 + 3Ag↓.

đầu tiên: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2↑.

Sau đó: 3NaOH + FeCl3 → Fe(OH)3↓ + 3NaCl.

Fe + S t°FeS (sắt(II) sunfua).


Câu 30:

Nhiệt phân hoàn toàn Fe(OH)2 ở nhiệt độ cao trong không khí thu được chất rắn là

Xem đáp án

Đáp án D

Phản ứng: 4Fe(OH)2 + O2 t°2Fe2O3 + 4H2O


Câu 32:

Tiến hành thí nghiệm phản ứng xà phòng hóa theo các bước sau đây:

Bước 1: Cho vào bát sứ khoảng 1 gam mỡ (hoặc dầu thực vật) và 2 - 2,5 ml dung dịch NaOH 40%.

Bước 2: Đun hỗn hợp sôi nhẹ và liên tục khuấy đều bằng đũa thủy tinh. Thỉnh thoảng thêm vài giọt nước cất để giữ cho thể tích của hỗn hợp không đổi.

Bước 3: Sau 8 - 10 phút, rót thêm vào hỗi hợp 4 - 5 ml dung dịch NaCl bão hòa nóng, khuấy nhẹ.

Phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án

Đáp án A

A sai vì phản ứng xà phòng hóa là phản ứng một chiều


Câu 34:

Đốt cháy hoàn toàn 0,42 mol hỗn hợp X gồm metyl propionat, metyl acrylat và 2 hidrocacbon mạch hở cần vừa đủ 1,425 mol O2, tạo ra 19,26 gam H2O. Nếu cho 0,42 mol X vào dung dịch Br2 dư thì số mol Br2 phản ứng tối đa là

Xem đáp án

Đáp án B

Chú ý: Do việc nhấc các nhóm COO trong este ra không ảnh hưởng gì tới bài toán nên ta có thể xem X chỉ là các hidrocacbon.

Ta có nX=0,42chaynO2=1,425nH2O=1,07BTNT O2nO2=2nCO2-nH2OnCO2=0,89mol

nCO2-nH2O=-0,18=k-1.0,42nBr2=0,42k=0,24mol


Câu 38:

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Cho dung dịch chứa 3a mol NaOH vào dung dịch chứa a mol AlCl3.

(b) Cho a mol Fe3O4 vào dung dịch chứa 5a mol H2SO4 loãng.

(c) Cho khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2.

(d) Cho Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.

(e) Cho dung dịch chứa a mol KHSO4 vào dung dịch chứa a mol NaHCO3.

(g) Cho Al vào dung dịch HNO3 dư (phản ứng thu được chất khử duy nhất là khí NO).

Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa 2 muối là

Xem đáp án

Đáp án B

a) 3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3 ↓+ NaCl => thu được 1 muối

3a a (mol)

b) Fe3O4 + 4H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O => thu được 2 muối

a → 4a (mol)

c) 2CO2 dư + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2 => thu được 1 muối

d) Cu + Fe2(SO4)3 dư → CuSO4 + FeSO4 => thu được 3 muối

e) 2KHSO4 + 2NaHCO3 → K2SO4 + Na2SO4 + CO2 + 2H2O => thu được 2 muối

g) Al+ 4HNO3 → Al(NO3)3 + NO ↑ + 2H2O => thu được duy nhất 1 muối

Vậy chỉ có 2 thí ngiệm b, e thu được 2 muối


Câu 39:

X, Y là hai este đều đơn chức, cùng dãy đồng đẳng, Z là este 2 chức (X, Y, Z đều mạch hở). Đun nóng 5,7m gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z (số mol của Y lớn hơn số mol của Z và MY >MX) với dung dịch NaOH vừa đủ thu được hỗn hợp F gồm 2 ancol kế tiếp nhau và hỗn hợp muối. Dần toàn bộ F qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 8,56 gam và có 2,688 lít khí H2 (đktc) thoát ra. Lấy hỗn hợp muối nung với vôi tôi xút thu được một duy nhất hiđrocacbon đơn giản nhất có khối lượng m gam. Khối lượng của Z có trong hỗn hợp E là

Xem đáp án

Đáp án C

* Ta xác định công thức 2 ancol trước

nH2=0,12molnancol=0,12.2=0,24mol.mancol-mH2=8,56mancol=8,56+0,12.2=8,8gamM¯ancol=8,80,24=36,67{CH3OH:amolC2H5OH:bmolHệ a+b=0,2432a+46b=8,8a=0,16b=0,08

Sơ đồ           -COO-este + NaOH  -COONamuoi + -OHancolmol0,24           0,24      0,24        0,24

3 este có dạng CH3COOCH3CH3COOC2H5CH2COOR'COOR''

(R' và R" là CH3 hoặc C2H5, có thể giống hoặc khác nhau)

2 muối là CH3COONa:cmolCH2COONa2:dmoln-COONa=c+2d=0,24


Câu 40:

Cho 19,6 gam hỗn hợp rắn X gồm Mg, Fe3O4 và Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,76 mol HCl đun nóng sau khi kết thúc phản ứng phản ứng thu được 0,06 mol khí NO và dung dịch Y chỉ chứa muối clorua (không có muối Fe2+). Cho NaOH dư vào Y thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là?

Xem đáp án

Đáp án A

Gọi

19,6Mg:aFe3O4:bFe(NO3)2:cBTNT.NnNH4+=2c-0,06BTKL24a+232b+180c=19,6H+4b.2 + 10(2c - 0,06) + 0,06.4 = 0,76BTE2a + b + c = 0,06.3 + 8(2c - 0,06)

a=0,13b=0,04c=0,04m=24,66Fe(OH)3:0,16Mg(OH)2:0,13


Bắt đầu thi ngay