Bộ đề thi Hóa học THPT Quốc gia năm 2022 có lời giải (30 đề)
Bộ đề thi Hóa học THPT Quốc gia năm 2022 có lời giải (Đề số 2)
-
4435 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
40 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
Dãy gồm các ion được sắp xếp theo thứ tự tính oxi hóa giảm dần từ trái sang phải là
Đáp án C
Câu 3:
Kim loại nào sau đây phản ứng được với dung dịch FeSO4 và dung dịch H2SO4 đặc, nguội?
Đáp án A
Câu 12:
Hidro sunfua là chất khí độc, khi thải ra môi trường thì gây ô nhiễm không khí. Công thức của hidro sunfua là
Đáp án B
Câu 13:
Thuốc nổ đen chứa cacbon, lưu huỳnh và kali nitrat. Công thức hóa học của kali nitrat là
Đáp án A
Câu 15:
Xà phòng hóa hoàn toàn a mol triolein trong dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được a mol glixerol và
Đáp án B
Câu 21:
Trộn lẫn 200 ml dung dịch NaOH 0,01M với 200 ml dung dịch HCl 0,03 M thu được dung dịch Y. Dung dịch Y có pH là
Đáp án D
Câu 22:
Cho 16,25 gam Zn vào 200 ml dung dịch FeSO4 1M, sau phản ứng thu được m gam hỗn hợp kim loại X. Hòa tan m gam X bằng dung dịch HCl dư thấy thoát ra V lít H2 (đktc). Biết rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là
Đáp án D
Câu 23:
Ngâm một đinh sắt trong dung dịch HCl, phản ứng xảy ra chậm. Để phản ứng xảy ra nhanh hơn, người ta thêm tiếp vào dung dịch axit một vài giọt dung dịch nào sau đây
Đáp án D
Câu 24:
Cho hỗn hợp Cu và Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và một lượng kim loại không tan. Muối trong dung dịch X là
Đáp án A
Câu 25:
Thủy phân chất hữu cơ X trong môi trường axit vô cơ thu được hai chất hữu cơ, hai chất này đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Công thức của cấu tạo của X là
Đáp án B
Câu 26:
Số este có công thức phân tử C4H8O2 mà khi thủy phân trong môi trường axit thì thu được axit fomic là
Đáp án D
Câu 27:
Phản ứng nào sau đây tạo ra muối sắt(II)?
Đáp án C
Các phương trình phản ứng xảy ra tương ứng:
A Fe(OH)3 + 3HCl → FeCl3 + 3H2O.
B Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O.
C Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑.
D 3FeO + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O.
Câu 28:
Chất X là thành phần chính tạo nên màng tế bào thực vật, tạo nên bộ khung của cây cối. Thủy phân hoàn toàn X, thu được chất Y. Trong mật ong Y chiếm khoảng 30%. Trong máu người có một lượng nhỏ Y không đổi là 0,1%. Hai chất X, Y lần lượt là
Đáp án B
Câu 29:
Cho 16,2 gam tinh bột lên men thành ancol etylic. Khối lượng ancol thu được là
Đáp án A
Theo phương trình
Câu 30:
Cho các polime sau: PVC; teflon; PE; Cao su Buna; tơ axetat; tơ nitron; cao su isopren; tơ nilon-6,6. Số polime được điều chế từ phản ứng trùng hợp là
Đáp án C
PVC; teflon; PE; Cao su Buna; tơ nitron; cao su isopren
Câu 31:
Dung dịch X chứa 0,375 mol K2CO3 và 0,3 mol KHCO3. Thêm từ từ dung dịch chứa 0,525 mol HCl và dung dịch X được dung dịch Y và V lít CO2 (đktc). Thêm dung dịch nước vôi trong dư vào Y thấy tạo thành m gam kết tủa. Giá trị của V và m là
Đáp án B
Câu 32:
Hòa tan hết m gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, Ba và BaO vào H2O, thu được 0,15 mol khí H2 và dung dịch X. Sục 0,32 mol khí CO2 vào dung dịch X, thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối và kết tủa Z. Chia dung dịch Y làm 2 phần bằng nhau:
+ Cho từ từ phần 1 vào 200 ml dung dịch HCl 0,6M thấy thoát ra 0,075 mol khí CO2.
+ Nếu cho từ từ 200 ml dung dịch HCl 0,6M vào phần 2, thấy thoát ra 0,06 mol khí CO2.
Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
Đáp án B
Phần 1:
Phần 2
Câu 33:
Tiến hành thí nghiệm sau:
- a) Cho bột Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư
- b) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3 tỷ lệ mol 1: 1
- c) Cho Ba(HCO3)2 tác dụng với dung dịch NaOH theo tỷ lệ mol 1:1
- d) Cho AlCl3 tác dụng với dung dịch NaOH dư
- e) Sục khí CO2 đến dư vào dụng dịch Ba(OH)2
- g) Cho bột Al dư vào dung dịch HNO3 loãng (phản ứng không thu được chất khí)
Sau khi các phản ứng xẩy ra hoàn toàn, số thí nghiệm dung dịch chứa hai muối là
Đáp án B
a) Cu + Fe2(SO4)3 → CuSO4 + 2FeSO4 => CuSO4, FeSO4, Fe2(SO4)3 dư
b) 2KHSO4 + 2NaHCO3 → K2SO4 + Na2SO4 + 2H2O +2CO2 => K2SO4, Na2SO4
c) Ba(HCO3)2 + NaOH → BaCO3 + NaHCO3 + H2O => NaHCO3
d) AlCl3 + 4NaOH → NaAlO2 + 3NaCl + 2H2O => NaAlO2, NaCl
e) CO2 + Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2 => Ba(HCO3)2
g) 8Al + 30HNO3 → 8Al(NO3)3 + 3NH4NO3 + 9H2O => Al(NO3)3, NH4NO3
Câu 34:
Đốt cháy hoàn toàn m gam triglixerit (trung hòa) cần dùng 69,44 lít khí O2 (đktc) thu được khí CO2 và 36,72 gam nước. Đun nóng m gam X trong 150 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được p gam chất rắn khan. Biết m gam X tác dụng vừa đủ với 12,8 gam Br2 trong dung dịch. Giá trị của p là
Đáp án B
Câu 35:
Tiến hành thí nghiệm oxi hóa glucozơ bằng dung dịch AgNO3 trong NH3 (phản ứng tráng bạc) theo các bước sau:
Bước 1: Cho 1 ml dung dịch AgNO3 1% vào ống nghiệm sạch.
Bước 2: Nhỏ từ từ dung dịch NH3 cho đến khi kết tủa tan hết.
Bước 3: Thêm 3 - 5 giọt glucozơ vào ống nghiệm.
Bước 4: Đun nóng nhẹ hỗn hợp ở 60 - 70°C trong vài phút.
Cho các nhận định sau:
(a) Sau bước 2, dung dịch trong ống nghiệm chứa phức bạc amoniac [Ag(NH3)2]OH.
(b) Ở bước 4, glucozơ bị oxi hóa tạo thành muối amoni gluconat.
(c) Kết thúc thí nghiệm thấy thành ống nghiệm sáng bóng như gương.
(d) Ở thí nghiệm trên, nếu thay glucozơ bằng fructozơ hoặc saccarozơ thì đều thu được kết tủa tương tự.
(e) Thí nghiệm trên chứng tỏ glucozơ là hợp chất tạp chức, phân tử chứa nhiều nhóm OH và một nhóm CHO.
Số nhận định đúng là
Đáp án A
Nhận định đúng (a), (b), (c)
Câu 36:
Có các phát biểu sau:
(a) Fructozơ làm mất màu dung dịch nước brom.
(b) Trong phản ứng este hóa giữa CH3COOH và CH3OH, H2O tạo nên từ -OH trong nhóm –COOH của axit và H trong nhóm –OH của ancol.
(c) Etyl fomat có phản ứng tráng bạc.
(d) Trong y học, glucozo được dùng làm thuốc tăng lực.
(e) Đốt cháy hoàn toàn CH3COOC2H5 thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.
(f) Trong phân tử đipeptit mạch hở có hai liên kết peptit.
(g) Trùng ngưng buta- 1,3 đien với acrilonitrin có xúc tác Na được cao su buna- N.
Số phát biểu đúng là
Đáp án A
Các phát biểu đúng là:
a) sai Fructozơ KHÔNG làm mất màu dung dịch nước brom
b) đúng
c) đúng
d) đúng
f) sai Trong phân tử đipeptit mạch hở có MỘT liên kết peptit.
g) đúng
=> có 4 phát biểu đúng
Câu 37:
Đốt cháy hoàn toàn 0,6 mol hỗn hợp E chứa ancol X, este đơn chức Y và andehit Z (X, Y, Z đều no, mạch hở và có cùng số nguyên tử hydro) có tỉ lệ mol tương ứng 3: 1: 2 thu được 24,64 lít CO2 (đktc) và 21,6 gam nước. Mặt khác, cho 0,6 mol hỗn hợp E trên tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng thu được m gam Ag. Giá trị m là
Đáp án C
Câu 38:
Hỗn hợp A gồm một amin no, đơn chức, một anken, một ankan. Đốt cháy hoàn toàn 12,95 gam
hỗn hợp A cần V lít O2 (đktc) thu được 19,04 lít CO2 (đktc), 0,56 lít N2 (đktc) và H2O. Số mol ankan có
trong hỗn hợp A là?
Đáp án D
Ta có
Câu 39:
Este X hai chức mạch hở, tạo bởi một ancol no với hai axit cacboxylic no, đơn chức. Este Y ba chức, mạch hở, tạo bởi glixerol với một axit cacboxylic không no, đơn chức (phân tử có hai liên kết pi). Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm X và Y cần vừa đủ 0,5 mol O2 thu được 0,45 mol CO2. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 0,16 mol E cần vừa đủ 210 ml dung dịch NaOH 2M, thu được hai ancol (có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử) và a gam hỗn hợp ba muối. Phần trăm khối lượng của muối không no trong a gam là
Đáp án C
Câu 40:
Hỗn hợp X gồm MgO, Al2O3, Mg, Al, hòa tan m gam hỗn hợp X bằng dung dịch HCl vừa đủ thì thu được dung dịch chứa (m + 70,295) gam muối. Cho 2m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được 26,656 lít SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Nếu cho 2m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 7,616 lít hỗn hợp khí NO và N2O (đktc) có tỉ khối so với hidro là 318/17, dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 324,3 gam muối khan. Giá trị m gần giá trị nào nhất sau đây?
Đáp án C