Trắc nghiệm Toán 11 Ôn tập chương 2: Tổ hợp - Xác suất cơ bản (phần 6) (có đáp án)
-
3192 lượt thi
-
8 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Một bình đựng 5 viên bi xanh và 3 viên bi đỏ (các viên bi chỉ khác nhau về màu sắc). Lấy ngẫu nhiên một viên bi, rồi lấy ngẫu nhiên một viên bi nữa. Khi tính xác suất của biến cố “Lấy lần thứ hai được một viên bi xanh”, ta được kết quả
Gọi A là biến cố “Lấy lần thứ hai được một viên bi xanh”. Có hai trường hợp xảy ra
Biến cố B: Lấy lần thứ nhất được bi xanh, lấy lần thứ hai cũng được một bi xanh.
Xác suất trong trường hợp này là
Biến cố C: Lấy lần thứ nhất được bi đỏ, lấy lần thứ hai được bi xanh.
Xác suất trong trường hợp này là
Ta thấy 2 biến cố B và C là xung khắc nên
→Đáp án A.
Câu 2:
Một hộp đựng 40 viên bi trong đó có 20 viên bi đỏ, 10 viên bi xanh, 6 viên bi vàng,4 viên bi trắng. Lấy ngẫu nhiên 2 bi, tính xác suất biến cố :
A: “2 viên bi cùng màu”.
Ta có:
Gọi các biến cố: D: “lấy được 2 bi viên đỏ” ta có
X: “lấy được 2 bi viên xanh” ta có:
V: “lấy được 2 bi viên vàng” ta có:
T: “ lấy được 2 bi màu trắng” ta có :
Ta có D; X; V; T là các biến cố đôi một xung khắc và A= D ∪ X ∪ V ∪ T
Chọn B.
Câu 3:
Một bình chứa 16 viên bi với 7 viên bi trắng, 6 viên bi đen và 3 viên bi đỏ. Lấy ngẫu nhiên 3 viên bi. Tính xác suất lấy được cả 3 viên bi không có bi đỏ.
Số phần tử không gian mẫu
Gọi A:"lấy được 3 viên bi trắng hoặc đen”
Có 7 + 6 = 13 viên bi trắng hoặc đen.
Chọn D.
Câu 4:
Một bình chứa 16 viên bi với 7 viên bi trắng, 6 viên bi đen và 3 viên bi đỏ. Lấy ngẫu nhiên 3 viên bi. Lấy ngẫu nhiên 3 viên bi. Tính xác suất lấy được cả 1 viên bi trắng, 1 viên bi đen, 1 viên bi đỏ.
Số phần tử của không gian mẫu là
Gọi A:”lấy được 1 viên bi trắng, 1 viên vi đen, 1 viên bi đỏ”
Số cách lấy 1 bi trắng là 7 cách, số cách lấy 1 bi đen là 6 cách và số cách lấy 1 bi đỏ là 3
Suy ra: n(A) = 7.6.3 = 126.
Vậy
Chọn B.
Câu 5:
Một hộp đựng 4 viên bi xanh,3 viên bi đỏ và 2 viên bi vàng.Chọn ngẫu nhiên 2 viên bi: Tính xác suất để chọn được 2 viên bi cùng màu
Gọi A là biến cố "Chọn được 2 viên bi xanh"; B là biến cố "Chọn được 2 viên bi đỏ",
C là biến cố "Chọn được 2 viên bi vàng" và X là biến cố "Chọn được 2 viên bi cùng màu".
Ta có X = A ∪ B ∪ C và các biến cố đôi một xung khắc.
Do đó, ta có: P(X)=P(A)+P(B)+P(C) .
Mà:
Vậy
Chọn A.
Câu 6:
Một hộp đựng 4 viên bi xanh,3 viên bi đỏ và 2 viên bi vàng.Chọn ngẫu nhiên 2 viên bi:
Tính xác suất để chọn được 2 viên bi khác màu
Biến cố "Chọn được 2 viên bi khác màu" chính là biến cố .
Vậy
Chọn D.
Câu 7:
Trong nhóm 60 học sinh có 30 học sinh thích học Toán, 25 học sinh thích học Lý và 10 học sinh thích cả Toán và Lý. Chọn ngẫu nhiên 1 học sinh từ nhóm này. Xác suất để được học sinh này thích học ít nhất là một môn Toán hoặc Lý?
Gọi A là tập hợp " học sinh thích học toán"
Gọi B là tập hợp “học sinh thích học Lý”
Gọi C là tập hợp ” học sinh thích học ít nhất một môn “
Ta có n(C) = n( A ∪ B) = n(A) + n(B) – n(A ∩ B) = 30 + 25 – 10 = 45
Vậy xác suất để được học sinh này thích học ít nhất là một môn Toán hoặc Lý là:
Chọn B.
Câu 8:
Chọn ngẫu nhiên 6 số nguyên dương trong tập{1;2;3..,10} và sắp xếp chúng theo thứ tự tăng dần. Gọi P là xác suất để số 3 được chọn và xếp ở vị trí thứ 2. Khi đó P bằng:
Số phần tử của không gian mẫu là
Gọi A:”số 3 được chọn và xếp ở vị trí thứ 2”.
Trong tập đã cho có 2 số nhỏ hơn số 3, có 7 số lớn hơn số 3.
+ Chọn 1 số nhỏ hơn số 3 ở vị trí đầu có: 2 cách.
+ Chọn số 3 ở vị trí thứ hai có: 1 cách.
+ Chọn 4 số lớn hơn 3 và sắp xếp theo thứ tự tăng dần có: cách.
Do đó n(A)=2.1.35=70.
Vậy
Chọn C.