Tổng hợp đề thi thử THPTQG 2019 Hóa học cực hay có lời giải (P16)
-
3937 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Quặng nào sau đây có chứa thành phần chính là Al2O3?
Đáp án B
Quặng của nhôm: Boxit , Criolit Na3AlF6 là một khoáng vật.
Quặng sắt: FeS2: pirit Fe3O4: manhetit
FeO3: hematit đỏ FeCO3: xiderit
Fe2O3nH2O: hematit nâu
Câu 2:
Ở nhiệt độ thường, dung dịch loãng tác dụng được với dung dịch nào sau đây ?
Đáp án B
Với KCl; KNO3 và NaCl không có phản ứng:
Câu 3:
Tơ nào sau đây thuộc loại tơ thiên nhiên ?
Đáp án B
Tơ thiên nhiên: Len, tằm, bông,…
Tơ nhận tạo (bán tổng hợp): tơ visco, tơ axetat, tơ đồng amoniac.
Câu 4:
Dung dịch nào sau đây có phản ứng tráng bạc ?
Đáp án C
Chất có phản ứng tráng bạc trong mạch có nhóm CHO (andehit) hoặc HCOOR. Riêng trong môi trường kiềm Frutozơ chuyển thành Glucozơ.
Câu 5:
Cho 2,24 lít khí CO (đktc) phản ứng vừa đủ với 10 gam hỗn hợp X gồm CuO và MgO. Phần trăm khối lượng của MgO trong X là
Đáp án A
Ta có:
Câu 6:
Cho hỗn hợp Zn, Mg và Ag vào dung dịch CuCl2, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp ba kim loại. Ba kim loại đó là.
Đáp án D
Các kim loại yếu sẽ bị đẩy ra theo tính chất của dãy điện hóa là Ag, Cu và Zn
Câu 7:
Hiđro hóa hoàn toàn 17,68 gam triolein cần vừa đủ V khí H2 (đktc). Giá trị của V là
Đáp án C
Ta có:
Câu 8:
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai ancol no, hai chức, mạch hở cần vừa đủ V1 lít khí O2, thu được V2 lít khí CO2 và a mol H2O. Các khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Biểu thức liên hệ giữa các giá trị V1, V2, a là
Đáp án D
Ta có:
Bài toán này chúng ta hoàn toàn có thể dùng phản ứng thử ví dụ lấy 1 mol C2H6O2 đốt cháy.
Câu 9:
Cho 26,8 gam hỗn hợp KHCO3 và NaHCO3 tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 6,72 lít khí (đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
Đáp án A
Ta có:
Câu 10:
Cho 30 gam hỗn hợp hai amin đơn chức tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 1,5M, thu được dung dịch chứa 47,52 gam hỗn hợp muối. Giá trị của V là
Đáp án D
Ta có:
Câu 11:
Dãy gồm các ion cùng tồn tại trong một dung dịch là :
Đáp án A
Phương án B không thõa mãn vì có AgCl.
Phương án C không thõa mãn vì có Mg(OH)2.
Phương án D không thõa mãn vì có H+ và OH-.
Câu 12:
Saccarozơ và glucozơ đều có phản ứng
Đáp án C
Những chất hữu cơ có từ hai nhóm OH liền kề nhau thì tác dụng với Cu(OH)2.
+ Saccarozơ không phản ứng thủy phân.
+ Saccarozơ không phản ứng tráng bạc.
+ Glutozơ không phản ứng thủy phân.
Câu 13:
Crom (IV) oxit (CrO3) có màu gì ?
Đáp án B
Màu của Brom và hợp chất: Crom màu xám, CrO màu đen, Cr2O3 màu lục thẫm, CrO3 màu đỏ thẫm, Cr(OH)2 màu vàng, Cr(OH)3 màu lục nhạt, Ion cromat có màu vàng, có màu da cam.
Câu 14:
Hòa tan hoàn toàn m gam Fe bằng dung dịch HCl dư, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là
Đáp án B
Ta có:
Câu 15:
Hỗn hợp X gồm hai ancol đơn chức, đồng đẳng kế tiếp. Đun nóng 16,6 gam X với H2SO4 đặc ở 1400C, thu được 13,9 gam hỗn hợp ete (không có sản phẩm hữu cơ nào khác). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Công thức của hai ancol trong X là
Đáp án D
Ta có :
Câu 16:
Một mẫu khí thải công nghiệp có chứa các khí : SO2, CO2, NO2, H2S. Để loại bỏ các khí đó một cách hiệu quả nhất, có thể dùng dung dịch nào sau đây
Đáp án C
Câu 17:
Dung dịch X gồm a mol Na+ ; 0,15 mol K+ ; 0,1 mol HC ; 0,15 mol C và 0,05 mol S. Tổng khối lượng muối trong dung dịch X là
Đáp án A
Câu 18:
Trung hòa 5,48 gam hỗn hợp gồm axit axetic, phenol và axit benzoic, cần dùng 600ml dung dịch NaOH 0,1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được hỗn hợp chất rắn khan có khối lượng là
Đáp án C
Câu 20:
Xà phóng hóa CH3COOC2H5 trong dung dịch NaOH đun nóng, thu được muối có công thức là
Đáp án C
Câu 21:
Kim loại Fe bị thụ động bởi dung dịch
Đáp án C
Các kim loại : Fe, Al, Cr bị thụ động bởi HNO3 đặc, nguội, H2SO4 đặc nguội.
Câu 22:
Cho 6,6 gam một andehit X đơn chức, mạch hở phản ứng với lượng dư AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3, đun nóng. Lượng Ag sinh ra cho phản ứng hết với axit HNO3 loãng, thoát ra 2,24 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc). Công thức cấu tạo thu gọn của X là
Đáp án A
Ta có:
Câu 23:
Dung dịch nào sau đây tác dụng được với kim loại Cu ?
Đáp án B
Kim loại đứng sau H2 trong điện hóa không tác dụng HCl, H2SO4 loãng. Riêng có Pb mặc dù đứng trước nhưng có thể coi không tác dụng.
Câu 24:
Phát biểu nào sau đây sai ?
Đáp án D
Khi cho Anilin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa màu trắng.
Câu 25:
Cho hình vẽ về cách thu khí dời nước như sau :
Hình vẽ trên có thể áp dụng để thu được những khí nào trong các khí sau đây ?
Đáp án A
Hình trên là phương pháp điều chế khí bằng phương pháp đẩy nước, vậy những chất không tan trong nước hoặc ít tan trong nước thì thường được điều chế bằng phương pháp này. Như CO2, O2, N2, CO, H2,…
Câu 26:
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp Mg và Al cần vừa đủ 2,8 lít khí O2 (đktc) thu được 9,1 gam hỗn hợp hai oxit. Giá trị m là
Đáp án A
Câu 27:
Hỗn hợp E chứa 2 amin no mạch hở, một amin no, hai chức, mạch hở và hai anken mạch hở. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam E trên cần vừa đủ 0,67 mol O2. Sản phẩm cháy thu được có chứa 0,08 mol N2. Biết trong m gam E số mol amin hai chức là 0,04 mol. Giá trị của m là :
Đáp án D
Câu 28:
Cho các chất sau : Saccarozơ, glucozơ, etyl fomat, Ala-Gly-Ala. Số chất tham gia phản ứng thủy phân là
Đáp án C
Các chất thỏa mãn là Saccarozơ, etyl fomat, Ala – Gly – Ala.
Câu 29:
Hỗn hợp X gồm axit axetic và metyl fomat. Cho m gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch 300ml NaOH 1M. Giá trị của m là ?
Đáp án B
Nhận thấy hai chất là đồng phân của nhau
m 0,3.60 18 (gam)
Câu 30:
Cho các muối rắn sau : NaHCO3, NaCl, Na2CO3, AgNO3, Ba(NO3)2. Số muối dễ bị nhiệt phân là:
Đáp án C
Các loại muối dễ bị nhiệt phân: Tất cả các muối amoni, tất cả các muối nitrat, tất cả các muối hiđrocacbonat, các muối cacbonat không ta (trừ muối amoni) đều bị phân hủy bởi nhiệt.
Câu 31:
Thực hiện các thí nghiệm sau :
(1). Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl
(2). Cho Fe3O4 vào dung dịch HNO3 dư, tạo sản phẩm khử duy nhất là NO.
(3). Sục khí SO2 đến dư vào dung dịch NaOH.
(4). Cho Fe vào dung dịch FeCl3 dư.
(5). Cho hỗn hợp Cu và FeCl3 (tỉ lệ mol 1:1) vào H2O dư
(6). Cho Al vào dung dịch HNO3 loãng (không có khí thoát ra).
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là
Đáp án A
(1) Cho hai muối là FeCl2 và FeCl3.
(4) Cho hai muối là FeCl2 và FeCl3.
(5) Cho hai muối là FeCl2 và CuCl2.
(6) Cho hai muối là NH4NO3 và Al(NO3)3.
(2) Chỉ cho một muối Fe(NO3)3.
(3) Chỉ cho một muối NaHSO3.
Câu 32:
Đun nóng hỗn hợp khí gồm 0,06 mol C2H2 và 0,04 mol H2 với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn toàn bộ hỗn hợp Y lội từ từ qua bình đựng dung dịch brom (dư) thì còn lại 0,448 lít hỗn hợp khí Z (ở đktc) có tỉ khối so với O2 là 0,5. Khối lượng bình dung dịch brom tăng là
Đáp án D
Ta có:
Câu 33:
Thủy phân không hoàn toàn peptit Y mạch hở, thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó có chứa các đipeptit Gly-Gly và Ala-Ala. Để thủy phân hoàn toàn 1 mol Y cần 4 mol NaOH, thu được muối và nước. Số công thức cấu tạo phù hợp của Y là
Chọn đáp án C
Các công thức cấu tạo thỏa mãn : Gly-Gly-Ala-Ala hoặc Ala-Ala-Gly-Gly
Câu 34:
Cho các phát biểu sau :
(1). Dùng Ba(OH)2 để phân biệt hai dung dịch AlCl3 và Na2SO4.
(2). Cho dung dịch NaOH và dung dịch AlCl3 dư, thu được kết tủa.
(3). Nhôm là kim loại nhẹ, màu tráng bạc, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt.
(4). Kim loại Al tan trong dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
(5). Cho Cr vào dung dịch NaOH đặc, nóng có khí H2 thoát ra.
(6). Ở nhiệt độ cao, NaOH và Al(OH)3 đều không bị phân hủy.
Số phát biểu đúng là
Đáp án D
Các phát biểu đúng là :1 – 2 – 3
4. Sai vì Al, Fe, Cr thụ động trong HNO3 và H2SO4 đặc, nguội.
5. Sai vì Cr không tác dụng với dung dịch NaOH (kể cả đặc, nóng).
6. Sai vì Al
Câu 35:
Hòa tan hoàn toàn 1,94 gam hỗn hợp X chứa Na, K, Ca và Al trong nước dư thu được 1,12 lít khí (đktc) và dung dịch Y có chứa 2,92 gam chất tan. Phần trăm khối lượng của Al có trong X là ?
Đáp án A
Ta có :
Câu 36:
Cho từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch chứa AlCl3 x(mol) và Al2(SO4)3 y(mol). Phản ứng
được biểu diễn theo đồ thị sau :
Giá trị của x + y là ?
Đáp án D
Từ đồ thị ta có ngay
Câu 37:
Cho các phát biểu sau :
(a) Trong dung dịch, glyxin tồn tại chủ yếu ở dạng ion lưỡng cực.
(b) Aminoaxit là chất rắn kết tinh, dễ tan trong nước.
(c) Saccarozơ và glucozơ đều có phản ứng tráng bạc.
(d) Hidro hóa hoàn toàn triolein (xúc tác Ni, t0) thu được tripanmitin.
(e) Triolein và protein có cùng thành phần nguyên tố.
(f) Xenlulozơ trinitrat được dùng làm thuốc súng không khói.
Số phát biết đúng là
Đáp án D
Các phát biểu đúng là: a - b - f
(c) Sai vì saccarozơ không có phản ứng tráng bạc.
(d) Sai vì thu được tristearic.
(e) Sai vì protein có C, H, O, N còn triolein có C, H, O
Câu 38:
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X chứa đipeptit, tripeptit (chỉ được tạo bởi Gly, Ala và Val) và 0,02 mol metyl fomat cần vừa đủ 15,68 lít khí O2 ở đktc thu được 24,64 gam CO2. Mặt khác thủy phân hoàn toàn lượng X trên bằng dung dịch NaOH dư thì thu được m gam muối. Giá trị m là
Đáp án C
Ta có:
Bơm 0,02 mol N2 vào hỗn hợp X khi đó X trở thành X’ chỉ chứa peptit.
Dồn chất
m 14(0,56 – 0,02.2) + 0,16.69
Câu 39:
Hòa tan hết 13,52 gam hỗn hợp X gồm Fe, Al, Fe3O4 và Al2O3 bằng dung dịch chứa x mol H2SO4 và 0,5 mol HNO3 thu được dung dịch Y, hỗn hợp khí Z gồm 0,1 mol NO2 và 0,04 mol NO (không còn sản phẩm thử nào khác). Chia Y thành 2 phần bằng nhau :
- Phần 1 : Phản ứng với dung dịch NaOH 1M đến khi khối lượng kết tủa không thay đổi nữa thì vừa hết V ml, thu được 7,49 gam một chất kết tủa.
- Phần 2 : Phản ứng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 30,79 gam kết tủa.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là :
Đáp án A
Với phần 1:
Câu 40:
X, Y là hai hữu cơ axit mạch hở (MX <MY). Z là ancol no, T là este hai chức mạch hở không nhánh tạo bởi X, T, Z. Đun 38,86 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T với 400ml dung dịch NaOH 1M vừa đủ thu được ancol Z và hỗn hợp F chứa hai muối có số mol bằng nhau. Cho Z vào bình chứa Na dư thấy bình tăng 19,24 gam và thu được 5,824 lít H2 ở đktc. Đốt hoàn toàn hỗn hợp F cần 15,68 lít O2 (đktc) thu được khí CO2, Na2CO3 và 7,2 gam H2O. Phần trăm số mol của T trong E gần nhất B với
Đáp án B
Ta có:
Đốt cháy F
Cho E vào NaOH