Thứ bảy, 01/06/2024
IMG-LOGO

Tổng hợp đề thi thử THPTQG 2019 Hóa học cực hay có lời giải (P13)

  • 2960 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

 

Chất nào sau đây có trong thành phần của bột nở?

 

Xem đáp án

Đáp án D

Natri bicacbonat (NaHCO3) có tác dụng tạo xốp, giòn cho thức ăn và ngoài ra còn có tác dụng làm đẹp cho bánh (bột nở)


Câu 2:

Phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án C

A: ví dụ: C6H5NH2 không làm quỳ tím hóa xanh

B: các amin đều độc

D: không phải tất cả các amin đều tan trong nước ở điều kiện thường


Câu 4:

Cho các chất sau: (1) H2NCH2COOCH3; (2) H2NCH2COOH; (3) HOOCCH2CH(NH2)COOH; (4) ClH3NCH2COOH. Những chất vừa có khả năng phản ứng với dung dịch HCl vừa có khả năng phản ứng với dung dịch NaOH là

Xem đáp án

Đáp án C

H2NCH2COOCH3 + HC1 → H3NClCH2COOCH3

H2NCH2COOCH3 + NaOH →  H2NCH2COONa + CH3OH

H2NCH2COOH + HCl→ H3NClCH2COOH

H2NCH2COOH + NaOH → H2NCH2COONa + H2O

HOOCCH2CH(NH2)COOH + HCl → HOOCCH2CH(NH3Cl)COOH

HOOCCH2CH(NH2)COOH + 2NaOH → NaOOCCH2CH(NH2)COONa + 2H2O

ClH3NCH2COOH + 2NaOH → H2NCH2COONa + NaCl + H2O


Câu 7:

Phát biểu nào sau đây không đúng?

Xem đáp án

Đáp án D.

Tripeptit là các peptit có 3 gốc α-amino axit.


Câu 8:

Trùng hợp stiren thu được polime có tên gọi là

Xem đáp án

Đáp án C.

Trùng hợp stiren thu được polistiren


Câu 9:

Cho từ từ V lít dung dịch Na2CO3 1M vào V1 lít dung dịch HCl  1M thu được 2,24 lít CO2 (đktc). Cho từ từ V1  lít HCl 1M vào V lít dung dịch Na2CO3 1M thu được 1,12 lít CO2 (đktc). Vậy V và V1 tương ứng là

Xem đáp án

Đáp án B.

Cho HCl vào Na2CO3

Cho Na2CO3 vào HCl


Câu 11:

Hấp thụ hoàn toàn x mol khí NO2 vào dung dịch chứa x mol NaOH thu được dung dịch A. Khi đó dung dịch A có:

Xem đáp án

Đáp án C

Dung dịch A có dư OH- nên sẽ có pH>7


Câu 12:

Cho 2,58 gam một este đơn mạch hở X tác dụng với lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được 6,48 gam Ag. Số đồng phân cấu tạo của X là

Xem đáp án

Đáp án B.

X: C4H6O2. Các đồng phần cấu tạo thỏa mãn

HCOOCH=CH-CH3

HCOOCH2-CH=CH2

HCOOC(CH3)=CH2


Câu 13:

Cho các dung dịch sau: NaOH, NaNO3, Na2SO4, NaCl, NaClO, NaHSO4 va Na2CO3. Có bao nhiêu dung dịch làm đổi màu quỳ tím

Xem đáp án

Đáp án A.

Các dung dịch làm đổi màu quỳ tím

 Làm quỳ tím hóa xanh: NaOH, Na2CO3

  Làm quỳ tím hóa đò: NaHSO4

  Làm quỳ tím hóa xanh sau đó mất màu: NaClO


Câu 16:

Cho sơ đồ sau:  Hãy cho biết X có thể là chất nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 17:

Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3

Xem đáp án

Đáp án D.

C3H4 + AgHNO3 + NH3 → C3H3Ag↓ + NH4NO3


Câu 19:

Đun nóng dung dịch Ca(HCO3)2. Hãy cho biết pH của dung dịch thu được (sau khi để nguội) thay đổi như thế nào so với ban đầu?

Xem đáp án

Đáp án A.

Dung dịch Ca(HCO3)2 có pH > 7. Khi đun nóng sẽ xảy ra phản ứng:

 Muối bị thủy phân và đồng thời giải phóng khí CO2, một phần CO2 tan trong nước nên [H+ tăng dần → pH của dung dịch sẽ giảm


Câu 20:

Chất nào sau đây được sử dụng trong y học, bó bột khi xương bị gãy?

Xem đáp án

Đáp án C.

-  Thạch cao nung: CaSO4.H2O

-  Thạch cao sống: CaSO4.2H2O

→ Thạch cao nung dùng để bó bột khi gãy xương trong y học


Câu 21:

Các kim loại kiềm có kiểu mạng tinh thể:

Xem đáp án

Đáp án C.

Các kim loại kiềm: Li, Na, K, ... có mạng tinh thể lập phương tâm khối


Câu 22:

Để bảo quản các kim loại kiềm, người ta sử dụng phương pháp nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án A.

Để bảo quản các kim loại kiềm, người ta ngâm chìm trong dầu hỏa vì các kim loại kiềm sẽ không xảy ra phản ứng với dầu hỏa


Câu 24:

Este nào sau đây có phản ứng tráng bạc?

 

Xem đáp án

Đáp án C.

HCOOCH3 + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → 2Ag↓ + 2NH4NO3 + NH4OCOOCH3


Câu 25:

 

Hãy cho biết dãy các dung dịch nào sau đây khi cho vào dung dịch AlCl3 thấy có kết tủa và khí bay lên?

 

 

Xem đáp án

Đáp án D.

2AlO3 + 3Na2CO3 + 3H2O → 2Al(OH)3↓ + 6NaCl + 3CO2

2AlCl3 + 3Na2S + 6H2O → 2Al(OH)3↓ + 3H2S↑ + 6NaCl

3AlCl3 + NaHCO3 → 3NaCl + Al(OH)3↓ + 3CO2↑ 


Câu 29:

Các chất đều không bị thuỷ phân trong dưng dịch H2SO4 loãng nóng là

Xem đáp án

Đáp án D.

- A : tơ capron, tơ nilon-6,6 phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng nóng

- B : poli(vinyl axetat) bị thủy phân

- C : nilon-6,6, poli(etylen-terephtalat) bị thủy phân


Câu 30:

Poli(metyl metacrylat) và nilon-6 được tạo thành từ các monome tương ứng là

Xem đáp án

Chọn đáp án D.

Poli(metyl metacrylat):

nCH2=C(CH3)–COOCH3→(–CH2–C(CH3)–COOCH3–)n

Nilon-6:

nH2N[CH2]5COOH t0  (–NH[CH2]5CO–)n + nH20


Câu 31:

Mô tả nào dưới đây không phù hợp các nguyên tố nhóm IIA?

Xem đáp án

Đáp án B.

Be, Mg có mạng tinh thể lục phương. Ca có mạng tinh thể lập phương tâm diện. Do đó đáp án B sai


Câu 32:

Sắp xếp các hiđroxit sau theo chiều tăng dần về tính bazơ?

Xem đáp án

Đáp án A.

Al(OH)3 có tính bazơ yếu nhất

KOH có tính bazơ mạnh nhất

NaOH có tính bazơ mạnh hơn Mg(OH)2


Bắt đầu thi ngay