Thứ sáu, 01/11/2024
IMG-LOGO

Tổng hợp đề thi thử THPTQG 2019 Hóa học cực hay có lời giải (P1)

  • 3928 lượt thi

  • 39 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Glucozơ không thuộc loại

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 3:

Dung dịch NaOH loãng hòa tan được chất nào sau đây ?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 4:

Dãy đồng đẳng của ancol etylic có công thức là:

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 6:

Chất nào sau đây là hiđroxit lưỡng tính?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 8:

Trong thực tế, phenol được dùng để sản xuất

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 9:

Ứng dụng nào sâu đây không phải của nitơ?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 11:

Sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của môi trường xung quanh, được gọi chung là

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 12:

Metylamin không phản ứng với chất nào dưới đây

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 14:

Thí nghiệm nào sau đây không xảy ra phản ứng?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 15:

Chọn phát biểu sai?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 18:

Phát biểu đúng là

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 21:

Sắp xếp các amin theo thứ tự bậc amin tăng dần: etylmetylamin (1) ; etylđimetylamin (2); isopropylamin (3).

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 26:

Từ dung dịch HCl 20%, có khối lượng riêng 1,198 g/ml, muốn pha thành dung dịch HCl 2M thì phải pha loãng bao nhiêu lần?

Xem đáp án

Theo đề bài pha loãng dung dịch thành dd 2M

=> Số lần = 6,56 : 2 = 3,28 lần

Đáp án B


Câu 27:

Chọn câu đúng trong các câu sau:

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 33:

Cho các phát biểu sau:

(1) Axit béo là các axit monocacboxylic có số nguyên tử cacbon chẵn, mạch không phân nhánh.

(2) Anken C4H8 có 3 đồng phân cấu tạo đều làm mất màu nước brom.

(3) Chỉ có một axit đơn chức tráng bạc.

(4) Khi oxi hoá ancol no, đơn chức thu được anđehit.

(5) Axetanđehit phản ứng được với nước brom.

(6) Thủy phân bất kì chất béo nào cũng thu được glyxerol.

(7) Tổng số nguyên tử trong phân tử tripanmitin là 155.

(8) Triolein có thể tác dụng được với H2 (xúc tác Ni, to), dung dịch Br2, Cu(OH)2.

Số phát biểu đúng là

Xem đáp án

1) Đúng.

(2) Đúng, các đồng phân: CH2=CH-CH-CH3; CH3-CH=CH-CH3 và CH2=C(CH3)-CH3.

(3) Đúng, axit đơn chức tráng bạc là HCOOH.

(4) Sai, Oxi hóa bằng CuO/to: ancol đơn chức bậc 1 thu được anđehit, ancol bậc 2 thu được xeton còn ancol bậc 3 không bị oxi hóa.

(5) Đúng, CH3CHO + Br2 + H2O → CH3COOH + 2HBr

(6) Đúng.

(7) Đúng, tripanmitin: (C15H31COO)3C3H5.

(8) Sai, triolein không phản ứng với Cu(OH)2.

Đáp án B


Câu 34:

Ba dung dịch A, B, C thỏa mãn:

- A tác dụng với B thu được kết tủa X, cho X vào dung dịch HNO3 loãng dư, thấy thoát ra khí không màu hóa nâu ngoài không khí; đồng thời thu được kết tủa Y.

- B tác dụng với C thấy khí thoát ra, đồng thời thu được kết tủa.

- A tác dụng C thu được kết tủa Z, cho Z vào dung dịch HCl dư, thấy khí không màu thoát ra.

A, B và C lần lượt là.

Xem đáp án

A: FeSO4; B: Ba(OH)2; C: (NH4)2SO4

Các phản ứng:

FeSO4 + Ba(OH)2 → Fe(OH)2 + BaSO4

Fe(OH)2 + HNO3 → Fe2(SO4)3 + NO + H2O; Chất rắn Y là BaSO4.

Ba(OH)2 + (NH4)2CO3 → BaCO3 + 2NH3 + 2H2O

FeSO4 + (NH4)2CO3 → FeCO3 + (NH4)2SO4

FeCO3 + 2HCl → FeCl2 + CO2 + H2O

Đáp án D


Câu 37:

Hỗn hợp X gồm ba chất hữu cơ mạch hở, trong phân tử chỉ chứa các loại nhóm chức – OH, - CHO, - COOH. Chia 0,3 mol X thành ba phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần một, thu được 2,24 lít CO2 (đktc). Phần hai tác dụng với Na dư, thu được 0,672 lít khí H2 (đktc). Đun nóng phần ba với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được được 21,6 gam Ag. Phần trăm số mol của chất có phân tử khối nhỏ nhất trong X là

Xem đáp án

n mỗi phần = 0,3: 3 = 0,1 mol

Trong khi đó, đốt P1: nCO2 = 2,24: 22,4 = 0,1 mol

=>Các chất trong X chỉ có 1 nguyên tử C

X gồm HCHO; HCOOH; CH3OH

Đặt: 

P2 t/d NaOH

P3 t/d AgNO3/ NH3

Chất có phân tử khối nhỏ nhất trong hỗn hợp là HCHO: %n HCHO = 0,04: 0,1 = 40%

Đáp án B


Bắt đầu thi ngay