Thứ bảy, 01/06/2024
IMG-LOGO

Tuyển tập 30 đề thi THPT quốc gia môn Vật lý năm 2022 (Đề 21)

  • 3989 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Một vật dao động điều hòa có phương trình x=Acosωt+φ. Gọi va lần lượt là vận tốc và gia tốc của vật. Hệ thức đúng là 

Xem đáp án

Đáp án C

Công thức giữa v và a: v2ω2+a2ω4=A2.

Công thức độc lập trong dao động điều hòa

Hai đại lượng vuông pha nhau được viết dưới dạng công thức độc lập: x2xmaxx+y2ymax2=1.

+ x và v vuông pha nhau: x2A2+v2ωA2=1x2+v2ω2=A2.

+ v và a vuông pha nhau: a2ω2A2+v2ωA2=1a2ω4+v2ω2=A2.


Câu 2:

Khi nói về sóng âm, phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án

Đáp án C

Đơn vị của mức cường độ âm là Ben (B) hoặc dexiben (dB).


Câu 3:

Dụng cụ nào sau đây có thể biến quang năng thành điện năng?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 4:

Mạch điện xoay chiều có u là điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch và i là cường độ dòng điện tức thời qua mạch. Chọn phát biểu đúng?

Xem đáp án

Đáp án A

Câu A – đúng.

Câu B, C, D – sai vì tùy loại mạch mà u và i có độ lệch pha khác nhau.


Câu 5:

Quang phổ vạch phát xạ

Xem đáp án

Đáp án D

Quang phổ vạch phát xạ là quang phổ gồm hệ thống các vạch màu riêng biệt trên một nền tối.


Câu 6:

Các đồng vị của cùng một nguyên tố thì

Xem đáp án

Đáp án B

Các đồng vị của cùng một nguyên tố thì có cùng số Z, khác số A.


Câu 7:

Chọn các phát biểu đúng?

Xem đáp án

Đáp án D

Trong dao động cưỡng bức thì tần số dao động có thể khác tần số dao động riêng. Trong dao động cưỡng bức thì tần số dao động là tần số của ngoại lực và biên độ dao động phụ thuộc vào quan hệ giữa tần số của ngoại lực và tần số riêng của con lắc.


Câu 8:

Một mạch dao động LC lí tưởng có điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện là U0. Tại thời điểm điện tích trên một bản tụ có độ lớn bằng 0,6 giá trị cực đại thì khi cường độ dòng điện trong mạch có giá trị

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có:

q=0,6Q0WC=0,36WWL=WWC=0,64Wi=0,64I0=0,8I0.

+ Nếu i=xI0 thì WL=x2WWC=WWL=1x2Wq=1x2Q0q=1x2Q0

+ Nếu q=yQ0 thì WC=y2WWL=WWC=1y2Wi=1y2I0.


Câu 9:

Một tụ điện có điện dung 24nF được tích điện đến hiệu điện thế 450V thì có bao nhiêu electron di chuyển đến bản tích điện âm của tụ điện?

Xem đáp án

Đáp án A

n=Qe=CUe=24.109.4501,6.1019=6,75.1013 electron


Câu 11:

Cho dòng điện xoay chiều có tần số 50 Hz chạy qua một đoạn mạch. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp cường độ dòng điện này bằng 0 là

Xem đáp án

Đáp án A 

Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp với cường độ dòng điện này bằng 0 là một nửa chu kì nên:

T=1fT2=12f=12.50=1100s


Câu 13:

Dây AB căng nằm ngang dài 2 m, hai đầu A và B cố định, tạo một sóng dừng trên dây với tần số 50 Hz, trên dây AB thấy có 5 nút sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây là:

Xem đáp án

Đáp án C

Điều kiện của sóng dừng có hai đầu cố định: l=kλ2=kv2f

Số nút: k+1=5k=4.

Vận tốc truyền sóng: v=l.2.fk=2.2.504=50m/s


Câu 14:

Điều nào sau đây là sai khi so sánh tia Rơnghen và tia tử ngoại?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 15:

Khi một điện trường biến thiên theo thời gian thì sinh ra

Xem đáp án

Đáp án B

Khi một điện trường biến thiên theo thời gian thì sinh ra một từ trường xoáy.


Câu 17:

Chọn câu sai?

Xem đáp án

Đáp án C

Phát biểu sai: Hạt nhân có năng lượng liên kết càng lớn thì càng bền vững.


Câu 18:

Một vật dao động điều hòa khi qua vị trí cân bằng có vận tốc 50 cm/s, khi ở biên vật có gia tốc là 5 m/s2. Tần số góc là

Xem đáp án

Đáp án A

Vận tốc qua vị trí cân bằng: vmax=ωA=50(cm/s).

Gia tốc ở biên: amax=ω2A=5(m/s2)=500(cm/s2).

Lập tỉ số: amaxvmax=ω2AωA=50050ω=10rad/s


Câu 19:

Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, theo các phương trình lần lượt là x1=4sinπt+α(cm) và x2=43cosπt(cm). Biên độ dao động tổng hợp đạt giá trị nhỏ nhất khi giá trị của α là

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có: x1=4sinπt+α=4cosπt+απ2cm

Biên độ dao động có giá trị nhỏ nhất khi hai dao động ngược pha φ2φ1=π0απ2=πα=π2.

Biên độ tổng hợp dao động trong các trường hợp đặc biệt

+ Δφ=φ2φ1=2kπA=A1+A2;φ=φ1=φ2 (cùng pha).

+ Δφ=φ2φ1=(2k+1)πA=A1A2;φ=φ1 nếu A1>A2 (ngược pha).

+ Δφ=φ2φ1=2k+1π2A=A12+A22 (vuông pha).

Chú ý: Biên độ dao động tổng hợp A1A2AA1+A2.

+ Biên độ tổng hợp AmaxA=(A1+A2) hay Δφ=φ2φ1=2kπ

+ Biên độ tổng hợp AminA=A1A2 hay Δφ=φ2φ1=(2k+1)π


Câu 21:

Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án

Đáp án A

Sóng cơ không lan truyền được trong chân không.


Câu 22:

Cho đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở R=100Ω, tụ điện C=104πF và cuộn cảm thuần L=2πH mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp u=200cos100πt(V). Cường độ hiệu dụng trong mạch là

Xem đáp án

Đáp án D

Cảm kháng: ZL=ωA=100π.2π=200Ω; dung kháng: ZC=1ωC=1100π.104π=100Ω.

Tổng trở: Z=R2+ZLZC2=1002+2001002=1002Ω.

Hiệu điện thế hiệu dụng: U=U02=2002=1002V

Cường độ hiệu dụng I=UZ=10021002=1A


Câu 23:

Khi nói về tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia X và ánh sáng nhìn thấy, phát biểu nào sau đây là sai?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 25:

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng với biên độ A = 10 cm. Khoảng thời gian từ lúc lực đàn hồi cực đại đến lúc lực đàn hồi cực tiểu là T3, với T là chu kì dao động của con lắc. Tốc độ của vật nặng khi nó cách vị trí thấp nhất 4 cm có giá trị là bao nhiêu? Lấy g=π2=10m/s2.

Xem đáp án

Đáp án B

Chọn chiều dương hướng xuống

Vị trí lực đàn hồi cực đại: x = +A

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng với biên độ A = 10 cm (ảnh 1)

Ta có thời gian lực đàn hồi cực đại đến lúc lực đàn hồi cực tiểu là T3 ứng với góc quét là Δφ=ωΔ=2πT.T3=2π3

Từ vòng tròn lượng giác ta suy ra:

Vị trí lực đàn hồi cực tiểu là: 

x=Δl=sin2π3π2=A2=5cmΔl=mgk=mgmω2=0,05ω=g0,05=102rad/s

Vị trí cách vị trí thấp nhất 4 cm có li độ:

x = 10 – 4 = 6 (cm)

A2=x2+v2ω2102=62+v21022v=±802=±113,14cm/s.

Xác định vị trí lực đàn hồi cực đại, lực đàn hồi cực tiểu của con lắc lò xo treo thẳng đứng.

Sử dụng vòng tròn lượng giác và biểu thức Δφ=ωΔt

Áp dụng biểu thức xác định độ giãn của lò xo treo thẳng đứng ở vị trí cân bằng: Δl=mgk

Sử dụng hệ thức độc lập: A2=x2+v2ω2


Câu 26:

Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm R, C nối tiếp. Biết tần số dòng điện qua mạch bằng 50 Hz và các giá trị hiệu dụng UR=30V,UC=40V,I=0,5A. Kết luận nào không đúng?

Xem đáp án

Đáp án C

Tổng trở: Z=UI=UR2+UC2I=302+4020,5=500,5=100Ω

→ A đúng.

Cảm kháng: ZC=UCI=400,5=80ΩC=1ωZC=12πfZc=12π.50.80=125πμF

→ B đúng.

Độ lệch pha: tanφ=UCUR=4030φ=53°u trễ pha so với i 1 góc

→ C sai.

Công suất tiêu thụ: P=UIcosφ=IUR=0,5.30=15(W) → D đúng.


Câu 27:

Giới hạn quang điện của Cu là 300 nm. Công thoát của electron khỏi Cu là

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có: λ0=300(nm)=3.107(m).

Áp dụng công thức: 

A=hcλ0=6,625.1034.3.1083.107=6,625.1019J=6,625.10191,6.1019=4,14eV


Câu 28:

Hai nguồn sóng cơ A, B cách nhau dao động chạm nhẹ trên mặt chất lỏng, cùng tần số 50 Hz, cùng pha theo phương vuông góc với mặt chất lỏng. Vận tốc truyền sóng 20 m/s. Số điểm không dao động trên đoạn AB = 1,2 m là

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có: Bước sóng: λ=vf=2050=0,4m.

A, B dao động cùng pha, suy ra số điểm không dao động (cực tiểu) trên AB thỏa mãn:

Lλ12<k<Lλ121,20,412<k<10,4123,5<k<2,5k=3;±2;±;0

Vậy có 6 điểm.

Phương pháp tính số cực đại, cực tiểu trên đoạn cách hai nguồn AB

Bước 1: Bước sóng: λ=vf=vT.

Bước 2: L<d2d1<L

− Đối với 2 nguồn cùng pha thì:

+ Số điểm dao động cực đại: d2d1=kλL<kλ<LLλ<k<Lλ→ Giải tìm k nguyên.

+ Số điểm dao động cực tiểu (không dao động):

d2d1=k+12λL<k+12λ<LLλ12<k<Lλ12

→ Giải tìm k nguyên.

− Đối với 2 nguồn ngược pha thì số điểm cực đại và cực tiểu ngược lại.


Câu 29:

Electron trong nguyên tử Hiđrô quay quanh hạt nhân trên các quỹ đạo tròn gọi là quỹ đạo dừng. Biết tốc độ của electron trên quỹ đạo K là 2,186.106 m/s. Khi electron chuyển động trên quỹ đạo dừng N thì vận tốc của nó là

Xem đáp án

Đáp án B

Khi electron chuyển động xung quang hạt nhân dưới tác dụng của lực điện thì lực điện đóng vai trò tạo ra lực hướng tâm giúp electron chuyển tròn đều.

Do đó: Fht=Fdmv2R=kqe2R2

v2~1R với R=n2R0v~1n

vNvK=nKnN=14vN=vK4=2,186.1064=5,465.105m/s


Câu 30:

Một đoạn mạch xoay chiều nối tiếp AB gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện có điện dung C. Điện áp giữa hai đầu AB là (V) thì điện áp trên L là uL=U02cosωt+π3V. Muốn mạch xảy ra cộng hưởng thì điện dung của tụ bằng

Xem đáp án

Đáp án B

I¯ luôn trễ pha hơn UL¯ là π2 và theo đề U¯ sớm pha hơn UL¯ là π3 nên U¯ sớm pha hơn I¯ là π6, tức là φ=π6.

Ta có: tanφ=ZLZCR=tanπ6R=ZLZC3>0.

UL=2UABZL=2R2+ZLZC2ZL=2.2.ZLZCZL=43ZC.

Để xảy ra cộng hưởng thì

ZC'=ZLZC'=43ZC1ωC'=431ωCC'=34C.


Câu 31:

Mắt của một người có tiêu cự của thể thuỷ tinh là 18 mm khi không điều tiết. Khoảng cách từ quang tầm mắt đến võng mạc là 15 mm. Xác định tiêu cự của thấu kính phải mang để mắt thấy vật ở vô cực không điều tiết (kính ghép sát mắt).

Xem đáp án

Đáp án D

Độ tụ của hệ thấu kính ghép sát:

D=DM+Dk1f=1fM+1fk thấu kính ghép sát:

+ Sau khi ghép tiêu điểm phải nằm đúng trên võng mạc: fM=fmax=18f=OV=15115=118+1fkfk=90mm

Mắt của một người có tiêu cự của thể thuỷ tinh là 18 mm khi (ảnh 1)


Câu 32:

Trong thí nghiệm Y−âng về giao thoa ánh sáng, D = 2m, a =1,5 mm, hai khe được chiếu sáng đồng thời hai bức xạ 0,60 μm và 0,50 μm. Trong vùng giao thoa nhận vận trung tâm là tâm đối xứng rộng 10 mm trên màn có số vẫn sáng là

Xem đáp án

Đáp án D

i1=λ1Da=0,8mmi2=λ2Da=23mmi1i2=0,82/3=65i=5i1=6i2=5.0,8=4mm

Số vân sáng của hệ 1, hệ 2 và số vân trùng trong trường giao thoa:

N1=2L2i1+1=2102.0,8+1=13;N2=2L2i1+1=2102.2/3+2=15.N=2L2i+1=2102.4+1=3.

Tổng số vạch sáng trên khoảng MN:

13 + 15 − 3 = 25.


Câu 33:

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng tại nơi có gia tốc trọng trường g=10m/s2, đầu trên của lò xo gắn cố định, đầu dưới gắn với vật nặng có khối lượng m. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng với chu kì T. Khoảng thời gian lò xo bị nén trong một chu kì là T6. Tại thời điểm vật đi qua vị trí lò xo không biến dạng thì tốc độ của vật là 103π cm/s. Lấy π2=10 chu kì dao động của con lắc là

Xem đáp án

Đáp án C

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng tại nơi có gia tốc trọng trường (ảnh 1)

Trong một chu kì, lò xo nén khi con lắc di chuyển trong khoảng AxΔl0, thời gian lò xo bị nén t=T6 ứng với góc quét φ=π3rad.

Phương pháp đường tròn

Từ hình vẽ, ta có:

cosπ6=Δl0AΔl0=32Avmax=ωA=103πcosπ6=π203cm/s

Biến đổi:

vmax=ωA=gΔl02Δl03=23gΔl0Δl0=3vmax24g

Chu kì:

T=2πΔl0g=0,6s.


Câu 35:

Một hạt có khối lượng nghỉ m0. Theo thuyết tương đối, động năng của hạt này khi chuyển động với tốc độ 0,6c (c là tốc độ ánh sáng trong chân không)

Xem đáp án

Đáp án D

Một hạt có khối lượng nghỉ m0. Theo thuyết tương đối (ảnh 1)

Khối lượng khi hạt chuyển động là m=m01v2c2=m010,6cc2=1,25m0

Động năng của hạt khi chuyển động là: Wd=mm0c2=1,25m0m0c2=0,25m0c2.


Câu 36:

Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 18 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình là uA=uB=acos20πt (với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng của mặt chất lỏng là 50 cm/s. Gọi M, N là các điểm trên mặt chất lỏng dao động với biên độ cực đại cùng pha với nguồn và gần nguồn B nhất. Hiệu khoảng cách AM – AN bằng

Xem đáp án

Đáp án A

Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 18 cm (ảnh 1)

Ta có: λ=2πvω=2π5020π=5cm.

ABλ=1853,6 → có tất cả 7 dãy cực đại giao thoa ứng với k=0,±1,±2...

Vì tính đối xứng, ta chỉ xét các dãy cực đại ở góc phần tư thứ nhất

Điều kiện để có cực đại, cùng pha ANBN=kλAN+BN=nλ, n và k cùng tính chất chẵn lẻ và

k=1,2,3AN+BNAB.k=1ANBN=5AN+BN=25cmAN=15BN=10cm.k=2ANBN=10AN+BN=20cmAN=15BN=5cm.k=3ANBN=15AN+BN=25cmAN=20BN=5cm.AMAN=2015=5cm.


Câu 37:

Bắn hạt prôtôn có động năng 5,5 MeV vào hạt nhân 37Li đang đứng yên, gây ra phản ứng hạt nhân p+37Li2α. Giả sử phản ứng không kèm theo bức xạ γ, hai hạt α có cùng động năng và bay theo hai hướng tạo với nhau góc 160°. Coi khối lượng của mỗi hạt tính theo đơn vị u gần đúng bằng số khối của nó. Năng lượng mà phản ứng tỏa ra là

Xem đáp án

Đáp án C

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng:

mpvP=mαvα1+mαvα2mpvP2=mαvα12+mαvα22+2mαvα1mαvα2cos160°2mPWP=4mαWα+4mαWαcos160°Wα=mPWP2mα1+cos160°=1.5,52.41+cos160°11,4(MeV)ΔE=WsauWtruoc=2WαWP=2.11,45,5=17,3.


Câu 38:

Đặt một điện áp xoay chiều có: u=1006cos100πt+π6V đoạn mạch AB gồm điện trở thuần 30Ω mắc nối tiếp với hộp kín X (hộp X ba phần tử r, L, C mắc chứa hai trong nối tiếp). Cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch bằng 3A. Tại thời điểm t, cường độ dòng điện qua mạch bằng 32A, đến thời điểm t'=t+1300s điện áp giữa hai đầu đoạn mạch bằng không và đang giảm. Công suất tiêu thụ trên hộp kín X là

Xem đáp án

Đáp án A

Đặt một điện áp xoay chiều có: u = 100 căn bậc hai của 6 (ảnh 1)

Tại thời điểm t:i=32=I0 biểu diễn bằng M1

Sau đó: π6

+ Pha của dòng điện đã biến thiên một lượng: Δφ=ωΔt=100π.1300=π3

Lúc này dòng điện đang ở vị trí M2

Điện áp lúc này bằng không và đang giảm

→ biểu diễn bằng M3

Từ hình ta thấy: điện áp nhanh pha π6  so với dòng điện nên biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là: i=32cos100πt(A).

Khi đó, biểu thức điện áp giữa hai đầu điện trở R: uR=902cos100πt(V).

Mạch AB gồm điện trở R mắc nối tiếp với mạch X nên:

u=uX+uRuX=uuR=1006π69020=102220,965

Công suất tiêu thụ trên hộp kín X là:

PX=UX.I.cosφX=102222.3cos0,9650=180W.


Câu 39:

Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Y−âng, hai khe cách nhau 2 mm, khoảng cách từ hai khe tới màn quan sát là 2 m. Ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ=0,5μm. Cho M và N là hai điểm nằm trong trường giao thoa, chúng nằm khác phía nhau so với vân chính giữa, có OM = 12,3 mm, ON = 5,2 mm. Số vân sáng và số vân tối trong đoạn MN là

Xem đáp án

Đáp án A

Khoảng vân: i=λDa=0,5(mm).

Vì hai điểm M và N trên màn ở khác phía so với vân sáng trung tâm nên có thể chọn xM=12,3mm và xN=5,2mm.

xMki=k.0,5xN24,6k10,4k=24;...10 : có 35 giá trxMm+0,5i=m+0,50,5xN25,1m9,9m=25....9 : có 35 giá tr


Bắt đầu thi ngay