Tổng hợp đề ôn luyện THPTQG Hóa học có lời giải (Đề số 15)
-
3019 lượt thi
-
50 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Hơi thuỷ ngân rất độc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thuỷ ngân thì chất bột được dùng để rắc lên thuỷ ngân rồi gom lại là :
Đáp án : B
Dựa vào phản ứng : Hg + S -> HgS↓
Câu 2:
Trung hoà 150 ml dung dịch gồm NaOH 1M và KOH 0,5M bằng 450 ml dung dịch CH3COOH a M. Giá trị của a là
Đáp án : A
nCH3COOH = nOH = 0,15 + 0,075 = 0,225 mol
=> a = 0,5M
Câu 3:
Phát biểu nào sau đây là sai?
Đáp án : C
Trong một chu kỳ, bán kính nguyên tử kim loại lớn hơn của phi kim
Câu 4:
Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí SO2 (ở đktc) vào dung dịch chứa 16 gam NaOH thu được dung dịch X. Khối lượng muối tan thu được trong dung dịch X là
Đáp án : D
nNaOH = 0,4 ; nSO2 = 0,2 mol
=> phản ứng : 2NaOH + SO2 -> Na2SO3 + H2O
=> mNa2SO3 = 25,2g
Câu 6:
Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol metylamin (CH3NH2), sinh ra V lít khí N2 (ở đktc). Giá trị của V là
Đáp án : B
Bảo toàn nguyên tố N : nC2H5NH2 = 2nN2 => nN2 = 0,1mol
=> V = 2,24 lit
Câu 7:
Thuỷ phân hoàn toàn 11,44 gam este no, đơn chức, mạch hở X với 100ml dung dịch NaOH 1,3M (vừa đủ) thu được 5,98 gam một ancol Y. Tên gọi của X là
Đáp án : B
RCOOR’ + NaOH -> RCOONa + R’OH
=> nNaOH = nRCOOR’ = nR’OH = 0,13 mol
=> MR’OH = 46g => C2H5OH
MRCOOR’ = 88g => CH3COOC2H5 (etyl axetat )
Câu 8:
Một số axit cacboxylic như axit oxalic, axit tactric... gây ra vi chua cho quả sấu xanh. Trong quá trình làm món sấu ngâm đường, người ta dùng dung dịch nào để làm giảm vị chua của quả sấu:
Đáp án : A
Câu 10:
Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C3H6O2 là
Đáp án : D
HCOOC2H5 ; CH3COOCH3
Câu 11:
Một hỗn hợp gồm 13 gam kẽm và 5,6 gam sắt tác dụng với dung dịch axit HCl dư. Thể tích khí hidro (đktc) được giải phóng sau phản ứng là
Đáp án : D
HCOOC2H5 ; CH3COOCH3
Câu 13:
Nhận xét nào sau đây không đúng:
Đáp án : C
Polisaccarit chỉ thủy phân trong môi trường axit
Câu 14:
Amino axit X có dạng H2NRCOOH (R là gốc hiđrocacbon). Cho 0,15 mol X phản ứng hết với dung dịch HCl (dư) thu được dung dịch chứa 16,725 gam muối. Tên gọi của X là
Đáp án : D
H2NRCOOH + HCl -> ClH3NRCOOH
0,15 mol -> 0,15 mol
=> Mmuối = 111,5g => R = 14 (CH2)
=> H2NCH2COOH (glyxin)
Câu 15:
Cho các chất có công thức cấu tạo như sau:
HOCH2-CH2OH (X); HOCH2-CH2-CH2OH (Y); HOCH2-CH(OH)-CH2OH (Z);
CH3-CH2-O-CH2-CH3 (R); CH3-CH(OH)-CH2OH (T).
Những chất tác dụng được với Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam là
Đáp án : B
Câu 18:
Cho 26,5 gam M2CO3 tác dụng với một lượng dư dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được 5,6 lít khí (ở đktc). Kim loại M là:
Đáp án : A
Bảo toàn nguyên tố C : nM2CO3 = nCO2 = 0,25 mol
=> MM2CO3 = 106g => MM = 23g (Na)
Câu 19:
Đun nóng este HCOOC2H5 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là
Đáp án : C
Câu 22:
Khi để lâu trong không khí ẩm một vật bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị sây sát sâu tới lớp sắt bên trong, sẽ xảy ra quá trình:
Đáp án : D
Câu 23:
Cấu hình electron của ion X2+ là 1s22s22p63s23p63d6. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố X thuộc
Đáp án : C
Cấu hình electron của ion X2+ là 1s22s22p63s23p63d6
=> X có cấu hình e : 1s22s22p63s23p63d64s2
=> chu kỳ 4(4s) và nhóm VIIIA (3d64s2)
Câu 24:
Cho các phản ứng sau
4HCl + MnO2 à MnCl2 + Cl2 + 2H2O.
HCl + NH4HCO3 à NH4Cl + CO2 + H2O.
2HCl + Zn à ZnCl2 + H2.
6HCl + KClO3 à KCl + 3Cl2 + 3H2O.
6HCl + 2Al à 2AlCl3 + 3H2.
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là
Đáp án : B
HCl thể hiện tính khử khi bị giảm số oxi hóa (H+ -> H2)
Các phản ứng thỏa mãn :
2HCl + Zn ZnCl2 + H2.
6HCl + 2Al 2AlCl3 + 3H2
Câu 25:
Nhiệt độ sôi của mỗi chất tương ứng trong dãy các chất sau đây, dãy nào hợp lý nhất ?
C2H5OH HCOOH CH3COOH
Đáp án : C
Các chất có M lớn hơn thì nhiệt độ sôi lớn hơn.
Các chất có cùng M thì chất tạo liên kết hidro mạnh hơn thì có nhiệt độ sôi cao hơn
( HCOOH > C2H5OH )
Câu 26:
Cho dãy các chất: Al, Al(OH)3, Al2O3, AlCl3, NaHCO3 .Số chất lưỡng tính trong dãy là
Đáp án : C
Al(OH)3 ; Al2O3 ; NaHCO3
Câu 27:
Cho iso-pentan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ mol 1:1, số sản phẩm monoclo tối đa thu được là
Đáp án : C
Iso pentan : (1)CH3-(2)CH(CH3)-(3)CH2-(4)CH3 ( 4 vị trí thế clo khác nhau)
Câu 28:
Phương trình hóa học nào sau đây biểu diễn cách điều chế Ag từ AgNO3 theo phương pháp thuỷ luyện?
Đáp án : A
Câu 31:
Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng hỗn hợp rắn còn lại là:
Đáp án : D
Oxit của kim loại đứng trước Al trong dãy điện hóa không bị các chất khử thông thường như CO,H2,C.. khử
Câu 33:
Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ X thu được 3,36 lít khí CO2, 0,56 lít khí N2 (các khí đo ở đktc) và 3,15 gam H2O. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có muối H2N-CH2-COONa. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
Đáp án : A
nX = nNH2 = nCOO = 2nN2 = 0,05 mol
Bảo toàn O : 2nCOO + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O => nO2 = 0,1875 mol
Bảo toàn khối lượng : mX + mO2 = mCO2 + mH2O + mN2
=> mX = 4,45g => MX = 89g
Vì Khi X tác dụng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có muối H2N-CH2-COONa
=> X là H2N-CH2-COOCH3
Câu 34:
Cho dãy các kim loại: Na, Ca, Cr, Fe. Số kim loại trong dãy tác dụng với H2O tạo thành dung dịch bazơ là
Đáp án : C
Na,Ca
Câu 36:
Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam CaO vào H2O thu được dung dịch Y. Sục khí CO2 vào dung dịch Y, qua quá trình khảo sát người ta lập đồ thị của phản ứng như sau:
Giá trị của x là:
Đáp án : A
Tại nCO2 = x và 15x đều thu được lượng kết tủa như nhau
+) nCO2 = x => Ca(OH)2 dư => nCaCO3 = nCO2 = x mol
+) nCO2 =15x => OH hết và có hòa tan kết tủa 1 phần => nCaCO3 = nOH – nCO2
=> x = 0,2.2 – 15x => x = 0,025 mol
Câu 37:
Cho 200 ml dd X gồm Ba(OH)2 0,5M và NaAlO2(hay Na[Al(OH)4]) 1,5M. Thêm từ từ dung dịch H2SO4 0,5M vào X cho đến khi kết tủa tan trở lại một phần, thu được kết tủa Y. Đem nung Y đến khối lượng không đổi được 24,32g chất rắn Z. Thể tích dd H2SO4 0,5M đã dùng là
Đáp án : B
nBa(OH)2 = 0,1 mol ; nNaAlO2 = 0,3 mol
Kết tủa tan trở lại 1 phần :
OH- + H+ -> H2O
AlO2- + H+ + H2O -> Al(OH)3
Al(OH)3 + 3H+ -> Al3+ + 3H2O
=> BaSO4 đạt kết tủa tối đa và còn một lượng Al2O3
=> nAl2O3 = 0,01 mol => nAl(OH)3 = 0,02 mol
=> nH+ = nOH- + 4nAlO2 – 3nAl(OH)3 = 1,34 mol
=> Vdd H2SO4 = 1,34 lit
Câu 38:
Cho 31,15 gam hỗn hợp bột Zn và Mg ( tỉ lệ mol 1:1 ) tan hết trong dung dịch hỗn hợp NaNO3 và NaHSO4 thu được dung dịch X chỉ chứa m gam hỗn hợp các muối trung hòa và 4,48 lít (đkc) khí Y gồm N2O va H2 Khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 11,5. Tim m
Đáp án : B
nZn = nMg = 0,35 mol
Vì có H2 => NO3 ; H+ hết. Chỉ có muối sunfat trung hòa
MY = 23 , nY = 0,2 mol => nN2O = nH2 = 0,1 mol
Giả sử có NH4+ => bảo toàn e : 2nZn + 2nMg = 2nH2 + 8nN2O + 8nNH4+
=> nNH4+ = 0,05 mol
Bảo toàn N : nNaNO3 = nNH4+ + 2nN2O = 0,25 mol
X có : 0,35 mol Zn2+ ; 0,35 mol Mg2+ ; 0,05 mol NH4+ ; (x + 0,25) mol Na+ và x mol SO42-
Bảo toàn điện tích : 0,35.2 + 0,35.2 + 0,05 + (x + 0,25) = 2x
=> x = 1,7 mol
=> m = mion = 240,1g
Câu 39:
Người ta điều chế H2 và O2 bằng phương pháp điện phân dung dịch NaOH với điện cực trơ, cường độ dòng điện 0,67A trong thời gian 40 giờ. Dung dịch thu được sau điện phân có khối lượng 100 gam và nồng độ NaOH là 6%. Nồng độ dung dịch NaOH trước điện phân là (giả thiết lượng nước bay hơi không đáng kể)
Đáp án : C
Chỉ xảy ra điện phân nước : ne = It/F = 1 mol
=> nH2 = nH2O đp = ½ ne = 0,5 mol
=> mdd đầu = mdd sau + mH2O đp = 100 + 0,5.18 = 109g
, mNaOH = 6g (không đổi)
=> C%dd đầu = 5,5%
Câu 40:
Phản ứng tổng hợp glucozơ trong cây xanh cần được cung cấp năng lượng là 2813 KJ cho mỗi mol glucozơ tạo thành.
6CO2 + 6H2O à C6H12O6 + 6O2 H= 2813 kJ
Trong một phút, mỗi cm2 lá xanh nhận được khoảng 2,09 J năng lượng mặt trời, nhưng chỉ 10% được sử dụng vào phản ứng tổng hợp glucozơ. Với 1 ngày nắng (từ 6h đến 17 h), diện tích lá xanh là 1 m2 thì lượng gluczơ tổng hợp được là:
Đáp án : A
Etổng hợp = 2,09.[60.(17 – 6)].104.10% = 1,3794.103 kJ
=> nglucozo = 0,49 mol
=> mglucozo = 88,26g
Câu 42:
Đun nóng V lít hơi anđehit X với 3V lít khí H2 (xúc tác Ni) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn chỉ thu được một hỗn hợp khí Y có thể tích 2V lít (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Ngưng tụ Y thu được chất Z; cho Z tác dụng với Na sinh ra H2 có số mol bằng số mol Z đã phản ứng. Chất X là anđehit
Đáp án : D
Z + Na : nH2 = nZ => Z có 2 nhóm OH => X là andehit 2 chức
Từ 4V lit -> 2V lit => có 2 liên kết pi trong phân tử andehit
=> andehit 2 chức , no
Câu 43:
Peptit X và peptit Y có tổng liên kết peptit bằng 8. Thủy phân hoàn toàn X cũng như Y đều thu được Gly và Val. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp E chứa X và Y có tỉ lệ mol tương ứng 1:3 cần dùng 22,176 lit O2 (đktc). Sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 46,48 gam, khí thoát ra khỏi bình có thể tích 2,464 lit (đktc). Phần trăm khối lượng peptit Y trong E gần với :
Đáp án : D
Gọi CT chung của amino axit tạo ra là CnH2n+1O2N có 0,22 mol;
k là số mol H2O cần để thủy phân E.
Bảo toàn khối lượng 0,22(14n + 47) – 18k = 46,48 + 0,11. 28 – 0,99. 32 = 17,88 n = 3,5
Bảo toàn C, H : 0,22. 44. n + 18. 0,11(2n +1) – 18k = 46,48 k = 0,18 → số mol gly = số mol val = 0,11
X là (gly)x (val)y có a mol (x + y) – 1 + (z + t) – 1 = 8) và (x + y) a + (z + t)3a = 0,22
Y là (gly)z (val)t có 3a mol (x + y – 1)a + (z + t -1 )3a = 0,18 → a = 0,01 ; (x +y ) = 4; (z + t) = 6 → x = y = 2; t = z = 3
=> %mY = 81,5%
Câu 44:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2
(b) Sục khí hiđro sunfua vào dung dịch đồng(II) sunfat.
(c) Cho MnO2 vào dung dịch HCl đặc, nóng.
(d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch NaF.
(e) Cho dung dịch bạc nitrat vào dung dịch sắt(III) clorua
(g) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
Đáp án : C
Chỉ có thí nghiệm (d) không có phản ứng (AgF tan)
Câu 45:
Cho phản ứng Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO + N2O + H2O. Biết tỉ lệ số mol NO : N2O = x : y
Số phân tử HNO3 bị khử khi tham gia phản ứng là:
Đáp án : B
(3x + 8y) Al -> Al3+ + 3e
3 (x + 2y)N5+ + (3x + 8y) -> xN2+ + 2yN1+
=> số phân tử HNO3 bị khử = số N trong sản phẩm khử = 3(x + 2y) = 3x + 6y
Câu 46:
Hòa tan hết hỗn hợp X chứa 11,2 gam Fe và 23,2 gam Fe3O4 trong dung dịch HCl loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y chỉ chứa muối và 2,688 lít khí H2 (đktc). Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch Y thu được m gam kết tủa. Xác định giá trị của m:
Đáp án : B
, nFe = 0,2 ; nFe3O4 = 0,1 mol
, nH2 = 0,12 mol => 0,08 mol Fe phản ứng với Fe3+
=>sau phản ứng có : 0,46 mol Fe2+ và 0,04 mol Fe3+ ; 1,04 mol Cl-
Ag+ + Cl- -> AgCl
Ag+ + Fe2+ -> Fe3+ + Ag
=> kết tủa gồm : 1,04 mol AgCl và 0,46 mol Ag
=> m = 198,92g
Câu 47:
Hỗn hợp M gồm một ancol no, đơn chức X và một axit cacboxylic đơn chức Y, đều mạch hở và có cùng số nguyên tử C, tổng số mol của 2 chất là 0,5 mol (số mol của Y lớn hơn số mol của X). Nếu đốt cháy hoàn toàn M thì thu được 33,6 lít khí CO2 (đktc) và 25,2 gam H2O.Mặc khác, nếu đun nóng M với H2SO4 đặc để thực hiện phản ứng este hóa (hiệu suất là 80%) thì số gam este thu được là :
Đáp án : D
Số C = nCO2/nhh = 3. Vậy ancol là C3H7OH -> 4H2O.
Vì nH2O < nCO2 => axit không no
Axit có 3C có 2 trường hợp :
+) CH2=CH-COOH -> 2H2O : x + y = 0,5 và 4x + 2y = 1,4
=> x = 0,2 và y = 0,3 (nhận)
+) CH≡C-COOH -> 1H2O : x + y = 0,5 và 4x + y = 1,4
=> x = 0,3 và y = 0,2 ( Loại : nY < nX)
Este là CH2=CH-COOC3H7 với mCH2=CHCOOC3H7 = 0,2.0,8.144 = 18,24g
Câu 48:
Đốt cháy hoàn toàn 13,36 gam hỗn hợp X gồm axit metacrylic, axit ađipic, axit axetic và glixerol ( số mol axit axetic = số mol metacrylic) bằng O2 dư thu được hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Dẫn Y qua dung dịch chứa 0,38 mol Ba(OH)2 thu được 49,25 gam kết tủa và dung dịch Z. Đun nóng Z lại thu được kết tủa. Cho 13,36 gam hỗn hợp X tác dụng với 140ml dung dịch KOH 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn có khối lượng?
Đáp án : A
X gồm C4H6O2 ; C6H10O4 ; C2H4O2 ; C3H8O3
Công thức chung C4H6O2 và C2H4O2 là : C3H5O2 ( số mol 2 chất bằng nhau)
Coi hỗn hợp gồm x mol C3H5O2 và y mol C3H8O3
Đề bài : 73x + 92y = 13,36g
,nCO2 = 3x + 3y = nOH - nKết tủa = 0,51 mol
=> x = 0,12 ; y = 0,05
=> m = 14,44g
Câu 49:
Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là
Đáp án : C
NaOH ; Na2CO3 ; KHSO4 ; Na2SO4 ; Ca(OH)2 ; H2SO4
Câu 50:
Hợp chất X được tạo ra từ ancol đơn chức và amino axit chứa một chức axit và một chức amin. X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. để đốt cháy hoàn toàn 0,89 gam X cần vừa đủ 1,2 gam O2 và tạo ra 1,32 gam CO2, 0,63 gam H2O. Khi cho 0,89 gam X tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1M rồi cô cạn thì khối lượng chất rắn khan thu được là
Đáp án : B
CTTQ của X là H2N – R – CO – OR’, hay CTPT là CxHyO2N
Khi đốt cháy: mN2 = 0,89 + 1,2 – 1,32 – 0,63 = 0,14 (g) (0,005 mol) è nX = 2.0,005 = 0,01 (mol)
=> x = = 3 ; y = = 7 => X : C3H7O2N hay H2N – CH2 – COO – CH3
nNaOH = 0,2 mol => sau phản ứng chất rắn gồm : 0,01 mol H2NCH2COONa và 0,19 mol NaOH
=> m rắn = 8,57g