Tổng hợp đề luyện thi THPTQG Hóa Học có lời giải (Đề số 5)
-
3709 lượt thi
-
50 câu hỏi
-
90 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho hỗn hợp X gồm gồm chất Y C2H10O3N2 và chất Z C2H7O2N. Cho 14,85 gam X phản ứng vừa đủ với lượng dung dịch NaOH đun nóng, thu được dung dịch M và 5,6 lít (đktc) hỗn hợp T gồm 2 khí ( đều làm xanh quỳ tím tẩm nước cất). Cô cạn toàn bộ dung dịch M thu được m gam mối khan. Giá trị của m có thể là:
Đáp án D
Câu 2:
Este X có công thức cấu tạo thu gọn CH3COOCH2CH2CH3. Vậy tên gọi của X là:
Đáp án D
Chú ý : Gọi tên este ta gọi tên gốc ancol trước,sau đó đến axit tương ứng
Câu 3:
Một học sinh nghiêm cứu dung dịch X đựng trong lọ không dán nhãn và thu được kết quả sau:
- X đều có phản ứng với cả 3 dung dịch NaHSO4, Na2CO3và AgNO3
- X không phản ứng với cả 3 dung dịch NaOH, Ba(NO3)2, , HNO3
Vậy dung dịch X là dung dịch nào sau đây?
Đáp án A
Nhìn nhanh thấy Mg(NO3)2, CuSO4, FeCl2 đều tác dụng được với dung dịch NaOH nên loại B,C,D ngay lập tức
Câu 5:
Phát biểu nào sau đây là sai
Đáp án D
A. Đúng vì số lớp e tăng nên bán kính tăng.
B. Đúng.Theo SGK lớp 12.
C. Đúng theo SGK lớp 12.
D. Sai.Be và Mg không tác dụng với nước ở nhiệt độ thường.
Câu 7:
Chất nào sau đây không có khả năng tham gia phản ứng thủy phân trong dung dịch H2SO4 loãng đun nóng?
Đáp án D
monosaccarit không có khả năng thủy phân
Câu 8:
Trong dung dịch chất nào sau đây không có khả năng tham gia với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường?
Đáp án B
Axit và các hợp chất có các nhóm –OH kề nhau có khả năng phản ứng với Cu(OH)2
Câu 9:
Hòa tan m gam hỗn hợp gồm KHCO3 và CaCO3 trong lượng dư dung dịch HCl. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 11,2 lít khí CO2 (dktc). Giá trị của m là:
Đáp án B
Câu 10:
Đốt cháy hoàn toàn 16,4 gam hỗn hợp M gồm hai axit cacbonxylic đơn chức X, Y và một este đơn chức Z thu được 0,75 mol CO2 và 0,5 mol H2O. Mặt khác 24,6 gam hỗn hợp M trên tác dụng hết với 160 gam dung dịch NaOH 10%. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được N. Cô cạn toàn bộ dung dịch N, thu được m gam chất rắn khan CH3OH và 146,7 gam H2O. Coi H2O bay hơi không đáng kể trong phản ứng với dung dịch NaOH. Giá trị của m là:
Đáp án B
Câu 11:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(I). Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4
(II). Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH
(III). Cho dung dịch HCl vào dung dịch NaCO3
(IV). Cho Fe2O3 vào dung dịch HNO3
(V). Cho kim loại Mg vào dung dịch H2SO4
Tổng số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa khử xảy ra là
Đáp án B
Câu 12:
Thạch cao sống được dùng để sản xuất xi măng. Công thức hóa học của thạch cao sống là :
Đáp án B
Theo SGK lớp 12 thạch cao sống là CaSO4.2H2O
Thạch cao nung là CaSO4.H2O hay CaSO4.0,5H2O dùng để bó bột, đúc tượng.
Câu 13:
Kim loại nào sau đây phản ứng mạnh với nước ở nhiệt độ thường ?
Đáp án C
Các kim loại kiềm và Ca, Ba, Sr phản ứng mạnh với nước ở nhiệt độ thường
Câu 14:
Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Z từ dung dịch X và chất rắn Y:
Hình vẽ trên minh họa cho phản ứng nào sau đây?
Đáp án C
Mô hình thí nghiệm trên có chất rắn và dung dịch nên không thể là khí CO (loại A) ngay.
NH3 tan rất nhiều trong nước nên Z không thoát ra được (Loại B)
SO2 tan rất nhiều trong nước nên Z không thoát ra được (Loại D)
Câu 16:
Tơ nitron dai, bền với nhiệt và giữ nhiệt tốt nên thường được dùng để dệt vải may quần áo ấm hoặc bện thành sợi “len” đan áo rét. Tơ nitron được tổng hợp từ monome nào sau đây?
Đáp án D
Câu 18:
Phát biểu sai là
Đáp án A
Tính bazo của anilin rất yếu (Không làm đổi màu quỳ tím ẩm) trong khi NH3 có thể.
Câu 19:
Trung hòa 6,75 gam amin no, đơn chức, mạch hở X bằng lượng dư dung dịch HCl. Sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 12,225 gam muối. Số đồng phân cấu tạo của X là:
Đáp án D
Câu 20:
Oligopeptit mạch hở X được tạo nên từ các ∝-amino axit đều có công thức dạng H2NCxHyCOOH . Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần dùng vừa đủ 1,875 mol O2, chỉ thu được N2; 1,5Mol CO2 và 1,3 mol H2O. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 0,025 mol X bằng 400 ml dung dịch NaOH 1M và đung nóng , thu được dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận toàn bộ dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Số liên kết peptit trong X và giá trị của m lần lượt là:
Đáp án C
Câu 21:
Hồn hợp M gồm Al, Al2O3, Fe3O4, CuO, Fe và Cu trong đó oxi chiếm 20,4255% khối lượng hỗn hợp. Cho 6,72 lít khí CO ( đktc ) đi qua 35,25 gam M nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp rắn N và hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 bằng 18. Hòa tan hết toàn bộ N trong lượng dư dung dịch HNO3 loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn , thu được dung dịch chứa m gam muối ( không có muối NH4NO3 sinh ra) và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO và N2O. Tỉ khối của Z so với H2 là 16,75. Giá trị của m là
Đáp án A
Câu 22:
Cho dãy các chất : CH3COOH, HCOOH, C2H5OH, CH3COCH3 Số chất trong dãy có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc là
Đáp án C
Các chất có nhóm – CHO sẽ có khả năng tráng bạc.Gồm : CH3CHO, HCOOH
Câu 23:
Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp M gồm este đơn chức X và hidrocacbon không no Y ( phân tử Y nhiều hơn phân tử X một nguyên từ cacbon ), thu được 0,65 mol CO2 và 0,4 mol H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong M là:
Đáp án C
Câu 24:
X là quặng hematit đỏ chứa 64% Fe2O3 (còn lại là tạp chất không chứa nguyên tố Fe) . Y là quặng manhetit chứa 92,8% Fe3O4 ( còn lại là tạp chất không chứa nguyên tố Fe) . Trộn m1 tấn quặng X với m2 tấn quặng Y thu được 1 tấn hỗn hợp Z. Đem toàn bộ Z luyện gang, rồi luyện thép thì thu được 420,42 kg thép chứa 0,1% gồm cacbon và các tạp chất. Giả thiết hiệu suất toàn bộ quá trình là 75%. Tỉ lệ m1 : m2 là
Đáp án C
Câu 25:
Cho dãy các chất sau: metan, xiclopropan, etilen, axetilen, benzen, stiren. Kết luận nào sau đây đúng khi nói về các chất trong dãy trên?
Đáp án C
Câu 26:
Hòa tan 12.4 gam hỗn hợp X gồm Mg, Na, Zn trong dung dịch HCl. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y và 6.72 lít H2 (dktc). Cô cạn toàn bộ dung dịch Y thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
Đáp án A
Câu 27:
Cho các phát biểu sau:
(a) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan trong các dung môi hữu cơ không phân cực.
(b) Chất béo là trieste của glixerol với các axit béo.
(c)Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch.
(d)Tristearin có nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ nóng chảy của triolein
Số phát biểu đúng là
Đáp án D
(a) Đúng.Theo SGK lớp 12.
(b) Đúng.Theo SGK lớp 12.
(c) Sai.Đây là phản ứng một chiều.
(d) Đúng.Vì tristearin là chất béo rắn còn triolein là chất béo lỏng.
Câu 28:
Hỗn hợp X gồm valin và glyxin alanin. Cho a mol X vào 100 ml dung dịch H2SO4 (l) 0,5 M thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch gồm NaOH 1M và KOH 1.75M đun nóng, thu được dung dịch chứa 30.725 gam muối. Giá trị của a là
Đáp án A
Câu 29:
Một loại phân supephotphat kép có chứa 75% muối canxi đihidrophotphat, còn lại gồm các chất không chứa photpho. Độ dinh dưỡng của loại phân lân này là
Đáp án B
Câu 30:
Cho các sơ đồ phản ứng:
Propen
Trong đó X,Y,Z đều là các sản phẩm chính. Công thức của X, Y, Z lần lượt là
Đáp án A
Theo quy tắc cộng HX thì X sẽ cộng vào C bậc cao cho sản phẩm chính
Câu 31:
Cho cân bằng hóa học ( trong bình kín có dung tích không đổi ):
Nhận xét nào sau đây là sai?
Đáp án C
Phản ứng thuận là thu nhiệt.
A.Đúng. Khi giảm áp thì cân bằng dịch phải,số mol khí tăng M giảm.
B. Đúng. Khi hạ nhiệt cân bằng dịch trái (tỏa nhiệt)
C. Sai. Tăng nhiệt cân bằng dịch phải → số mol khí tăng → M giảm.
D. Đúng.Cân bằng dịch trái để giảm lượng NO2
Câu 32:
Cho X,Y,Z là các chất khác nhau trong số 4 chất : CH3COOH, C6H5COOH, HCOOH, C2H5COOH và giá trị nhiệt độ sôi được ghi trong bảng sau:
Chất
X
Y
Z
T
Nhiệt độ sôi (oC)
100,5
118,2
249,0
141,0
Đáp án B
Câu 33:
Nhiệt phân 30,225 gam hỗn hợp X gồm KMnO4 và KClO3, thu được O2 và 24,625 gam hỗn hợp chất rắn Y gồm KMnO4, K2MnO4, KClO3, MnO2 và KCl. Cho toàn bộ Y tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,8 mol HCl đặc, đun nóng . Phần trăm khối lượng của KMnO4 trong X là:
Đáp án A
Câu 34:
Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng là 2:3) tác dụng với 3,36 lít Cl2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ T trong dung dịch HCl, thu được 1,12 lít khí H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M
Đáp án B
Câu 35:
Cho 1,792 lít O2 tác dụng với hỗn hợp X gồm Na, K và Ba thu được hỗn hợp Y gồm các oxit và kim loại dư. Hòa tan hết hỗn hợp Y vào H2O lấy dư, thu được dung dịch Z và 3,136 lít H2. Cho Z tác dụng với lượng dư dung dịch NaHCO3 thu được 39,4 gam kết tủa. Mặt khác, hấp thụ hoàn toàn 10,08 lít CO2 vào dung dịch Z thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Các thể tích khí đều đo ở đktc. Giá trị của m là
Đáp án C
Câu 36:
Ba chất hữu cơ đơn chức, mạch hở X, Y, Z có cùng công thức phân tử C3H6O2 và các tính chất X, Y, Z đều phản ứng được với dung dịch NaOH: X, Z đều không có khả năng tác dụng với kim loại Na. Khi đun nóng chất X với dung dịch H2SO4 loãng thì số các sản phẩm thu được có một chất có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Các chất X, Y, Z lần lượt là
Đáp án C
X và Z không tác dụng với Na → loại B, D
Thủy phân X cho sản phẩm tráng gương → Loại A
Câu 37:
Một dung dịch chứa các ion x mol Mg2+, y mol K+ , z mol Cl- và t mol SO42- . Biểu thức liên hệ x, y, z, t lần lượt là:
Đáp án C
Câu 38:
Cho dung dịch chứa FeCl2 , ZnCl2 và CuCl2 tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn đem toàn bọ lượng kết tủa thu được nung nóng trong không khí đến khối lượng không đổi thu được hỗn hợp chất rắn gồm:
Đáp án D
Chú ý : Zn(OH)2 tan trong NaOH dư
Khi nung Fe(OH)2 trong không khí được Fe2O3
Câu 39:
Cho các hợp kim sau: Al-Zn (1), Fe-Zn (2), Zn – Cu (3), Mg – Zn (4) khi tiếp xúc với dung dịch axit H2SO4 loãng thì các hợp kim mà trong đó Zn bị ăn mòn là:
Đáp án D
Zn bị ăn mòn khi trong hai kim loại thì Zn có tính khử mạnh hơn
Câu 40:
Nung bột Fe2O3 với a gam bột Al trong khí trơ, thu được 11,78 gam hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ X vào lương dư NaOH, thu được 1,344 lít H2 (dktc). Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a là
Đáp án B
Câu 41:
Este nào sau đây khi đun nóng với lượng dư dung dịch NaOH, thu được các sản phẩm hữu cơ đều không làm mất màu nước brom?
Đáp án A
Câu 42:
Ở điều kiện thường, chất nào sau đây không có khả năng phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng?
Đáp án A
Câu 43:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch NaI vào dung dịch AgNO3
(2) Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịc BaCl2
(3) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch AlCl3
(4) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch CaCl2
(5) Cho dung dịch NaOH tới dư vào dung dịc CrCl3
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa
Đáp án C
Câu 44:
Hoàn tan hoàn toàn m gam bột Fe vào 100 ml dung dịch X gồm CuSO4, H2SO4 và Fe2(SO4)3 0,1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y, m gam chất rắn Z và 0,224 lít H2 (đktc). Giá trị của m là
Đáp án B
Câu 45:
Nung 22,8 gam hỗn hợp X gồm Cu(NO3)2 và CuO tron khí trơ. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn Y. Cho toàn bộ Y phản ứng vừa đủ với 300 ml dung dịch HCl 1M. Phần trăm khối lượng của CuO trong X là
Đáp án A
Câu 46:
Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch hỗn hợp gồm x mol Ba(OH)2 và y mol Ba[Al(OH)4]2 hoặc Ba(AlO2)2, kết tủa thu được biểu diễn trên đồ thị sau:
Giá trị của x và y lần lượt là:
Đáp án C
Câu 47:
Hỗn hợp X gổm etanol, propan–1–ol, butan–1–ol, pentan–1–ol. Oxi hóa không hoàn toàn một lượng X bằng CuO nung nóng, sau một thời gian thu được H2O và hỗn hợp Y gồm 4 anđehit tương ứng và 4 ancol dư. Đốt cháy hoàn toàn Y cần dùng vừa đủ 1,875 mol O2, thu được thu được 1,35 mol khí CO2, và H2O. Mặt khác, cho toàn bộ lượng Y trên phản ứng với lượng dư dung dịc AgNO3 trong NH3, đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam Ag. Giá trị của m là:
Đáp án A
Câu 48:
Đốt cháy hoàn toàn 5,8 gam hiđrocacbon X bằng một lượng vừa đủ O2, thu được CO2 và 0,5 mol H2O.Công thức của X là:
Đáp án B
Câu 49:
Hỗn hợp M gồm hai anđehit đơn chức, mạch hở X và Y (phân tử Y nhiều hơn phân tử X mọt liên kết π). Hiđro hóa hoàn toàn 10,1 gam M cần dùng vừa đủ 7,84 lít H2 (đktc), thu được hỗn hợp N gồm hai ancol tương ứng. Cho toàn bộ lượng N phản ứng hết với 6,9 gam Na. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 17,45 gam chất rắn. Công thức của X và Y lần lượt là:
Đáp án D