Thứ bảy, 01/06/2024
IMG-LOGO

Tổng hợp đề luyện thi THPTQG Hóa Học có lời giải (Đề số 4)

  • 2968 lượt thi

  • 49 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 7:

Tiến hành các thí nghiệm sau:

1 Cho dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch NaHCO3
2 Cho dung dịch Al2(SO4)3 tới dư vào dung dịch NaAlO2
3 Sục khí CH3NH2 tới dư vào dung dịch FeCl3.                                          
4 Sục khí propilen vào dung dịch KMnO4.
5 Sục khí CO2 vào dung dịch Na2SiO3.  
6 Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch AgNO3.

Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được kết tủa là

Xem đáp án

Đáp án D

Số thí nghiệm thu được kết tủa là : (1), (2) (3), (4), (5)

+ Thí nghiệm 1 cho kết tủa là BaCO3.

+ Thí nghiệm 2 cho kết tủa là Al(OH)3. Chú ý : Muối Al3+ thủy phân ra môi trường H+ sẽ tác dụng với  cho kết tủa (Al(OH)3)

+ Thí nghiệm 3 cho kết tủa là Fe(OH)3

+ Thí nghiệm 4 cho kết tủa là MnO2

+ Thí nghiệm 5 cho kết tủa là H2SiO3

(6) không có kết tủa vì có sự tạo phức tan.


Câu 12:

Cho các phương trình phản ứng:

1) dung dịch FeCl2 + dung dịch AgNO3 dư  →       

2 ) Hg + S  →        
3 ) F2 + H2O  →                                                         

4) NH4Cl + NaNO2  đun nóng →

5) K + H2O →                                                          

6) H2S + O2 dư  đốt      
7) SO2 + dung dịch Br2 →                                         

8) Mg + dung dịch HCl →    
9) Ag + O3 →                                                             

10) KMnO4  nhiệt phân
11) MnO2 + HCl đặc
                                            

12) dung dịch FeCl3 + Cu →

Trong các phản ứng trên, số phản ứng tạo đơn chất là

Xem đáp án

Đáp án D

1) dung dịch FeCl2 + dung dịch AgNO3 dư  →Tạo đơn chất Ag

2 ) Hg + S  → Không
3 ) F2 + H2O  → 
Tạo đơn chất O2                                            

4) NH4Cl + NaNO2  đun nóng → Tạo đơn chất N2

5) K + H2O → Tạo đơn chất H2                                 

6) H2S + O2 dư  đốt     Không
7) SO2 + dung dịch Br2 →Không                                    

8) Mg + dung dịch HCl → Tạo đơn chất H2
9) Ag + O3 →  Tạo đơn chất O2                                           

10) KMnO4  nhiệt phân Tạo đơn chất O2
11) MnO2 + HCl đặc
Tạo đơn chất Cl2                                        

12) dung dịch FeCl3 + Cu →Không


Câu 16:

Cho các chất: phenylamoni clorua, phenyl clorua, m-crezol, ancol benzylic, natri phenolat, phenol, anilin. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH loãng, đun nóng là

Xem đáp án

Đáp án A

+ Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH loãng, đun nóng là :

phenylamoni clorua, m-crezol, phenol


Câu 30:

Cho các hạt sau: Al, Al3+, Na, Na+, Mg, Mg2+, F-, O2−. Dãy các hạt xếp theo chiều giảm dần bán kính là

Xem đáp án

Đáp án A

+ Để so sánh bán kính các ion hay nguyên tử ta quan tâm tới số lớp trước theo nguyên tắc lớp càng nhiều thì bán kính càng lớn.(Na, Mg, Al có 3 lớp)

+ Nếu cùng lớp thì Z càng nhỏ thì bán kính càng lớn.

+ Vậy Na > Mg > Al > O 2−> F - > Na+ > Mg2+ > Al3+.


Câu 31:

Tiến hành các thí nghiệm sau:

1 Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4 loãng.

2 Cho hơi ancol etylic đi qua bột CuO nung nóng.

3 Sục khí etilen vào dung dịch Br2 trong CCl4.

4 Cho dung dịch glucozơ vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng.

5 Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.

6 Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.

7 Cho FeS vào dung dịch HCl.

8 Cho Si vào dung dịch NaOH đặc, nóng.

Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa-khử là

Xem đáp án

Đáp án C

số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa-khử là :

1 Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4 loãng.

2 Cho hơi ancol etylic đi qua bột CuO nung nóng.

3 Sục khí etilen vào dung dịch Br2 trong CCl4.

4 Cho dung dịch glucozơ vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng.

5 Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.

6 Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.

8 Cho Si vào dung dịch NaOH đặc, nóng.


Câu 38:

Cho các chất CO2 , NO2 , Cl2 , P2O5 .Số chất tác dụng với NaOH luôn cho ra 2 muối là

Xem đáp án

Đáp án B

Số chất tác dụng với NaOH luôn cho ra 2 muối là : NO2 và Cl2


Câu 39:

Cho phương trình phản ứng: X + HNO3 →  Fe(NO­33 + NO + H2O .Có thể có bao nhiêu hợp chất là X chứa 2 nguyên tố thỏa mãn phương trình trên 

Xem đáp án

Đáp án D

Cho phương trình phản ứng: X + HNO3 →  Fe(NO­33 + NO + H2O .

Các chất thỏa mãn là : FeO và Fe3O4


Câu 44:

Dãy gồm các chất đều điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra anđehit axetic là:

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 48:

Cho các dung dịch: K2CO3, C6H5ONa, CH3NH3Cl, KHSO4, Na[Al(OH)4] hay NaAlO2, Al(NO3)3, NaHCO3, NH4NO3, C2H5ONa, CH3NH2, lysin, valin. Số dung dịch có pH > 7 là

Xem đáp án

Đáp án A

Số dung dịch có pH > 7 (kiềm) là :

K2CO3, C6H5ONa, NaAlO2, NaHCO3, C2H5ONa, CH3NH2, lysin


Bắt đầu thi ngay