Tổng hợp đề luyện thi THPTQG Hóa Học có lời giải (Đề số 24)
-
3717 lượt thi
-
39 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 3:
Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm, đun nóng được gọi là phản ứng?
Đáp án A
Câu 4:
Khi cho HNO3 đặc vào ống nghiệm chứa anbumin thấy có kết tủa màu
Đáp án D
- Nhỏ vài giọt dung dịch HNO3 đặc vào ống nghiệm chứa anbumin thấy có kết tủa màu vàng.
Câu 8:
Kim loại điều chế được bằng phương pháp thủy luyện, nhiệt luyện và điện phân?
Đáp án D
Câu 10:
Cho mẫu nước cứng có chứa các ion: Ca2+, Mg2+, Cl–, SO42–.Hóa chất được dung để làm mềm mẫu nước cứng trên là
Đáp án A
Câu 13:
Số đồng phân cấu tạo mạch hở có công thức là C3H6O có khả năng tác dụng với H2 (Ni, t0) tạo ra ancol đơn chức mạch hở là
Đáp án C
Gồm có: CH3CH2CHO và CH3COCH3
Câu 14:
Phản ứng tráng bạc được sử dụng trong công nghiệp sản suất gương, ruột phích. Hóa chất được dùng để thực hiện phản ứng này là
Đáp án C
Câu 15:
Chất nào sau đây không phản ứng với dung dịch HCl
Đáp án B
* Những chất tác dụng được với HCl thường gặp trong hóa hữu cơ:
- Muối của phenol : C6H5ONa + HCl → C6H5OH + NaCl
- Muối của axit cacboxylic: RCOONa + HCl → RCOOH + NaCl
- Amin, anilin: R-NH2 + HCl → R-NH3Cl
- Aminoaxit: HOOC-R-NH2 + HCl → HOOC-R-NH3Cl
- Muối của nhóm cacboxyl của aminoaxit: H2N-R-COONa + 2HCl → ClH3N-R-COONa + NaCl
- Muối amoni của axit hữu cơ: R-COO-NH3-R’ + HCl → R-COOH + R’-NH3Cl
Vậy CH3COOH không tác dụng được với HCl.
Câu 16:
Ngâm một đinh sắt trong dung dịch HCl, phản ứng xảy ra chậm. Để phản ứng xảy ra nhanh hơn, người ta thêm tiếp vào dung dịch axit một vài giọt dung dịch nào sau đây
Đáp án D
- Khi ngâm một đinh sắt vào dung dịch HCl thì: Fe + 2HCl FeCl2 + H2↑
+ Khí H2 sinh ra một phần bám lại trên đinh sắt làm giảm khả năng tiếp xúc với ion H+ nên phản ứng xảy ra chậm và khí H2 sinh ra sẽ ít.
- Khi nhỏ thêm dung dịch Cu(NO3)2 vào thì: Fe + Cu(NO3)2 Fe(NO3)2 + Cu
+ Trong dung dịch lúc này hình thành một pin điện điện cực Fe – Cu có sự chuyển dịch các electron và ion H+ trong dung dịch sẽ nhận electron vì vậy làm cho phản ứng xảy ra nhanh và khí H2 thoát ra nhiều hơn
Câu 17:
Ở nhiệt độ cao, khí CO khử được các oxit nào sau đây
Đáp án A
- Ở nhiệt độ cao, khí CO, H2 có thể khử được các oxit kim loại đứng sau Al trong dãy điện hóa.
=> Các chất thỏa mãn là: Fe2O3 và CuO
Câu 18:
Sản phẩm chính của phản ứng tách nước ở điều kiện 180oC với H2SO4 đậm đặc của (CH3)2CHCH(OH)CH3?
Đáp án C
Câu 19:
X, Y, Z, T là một trong các dung dịch sau: (NH4)2SO4, K2SO4, NH4NO3, KOH. Thực hiện thí nghiệm để nhận xét chúng và có được kết quả như sau:
Chất |
X |
Z |
T |
Y |
dd Ba(OH)2, t0 |
Có kết tủa xuất hiện |
Không hiện tượng |
Kết tủa và khí thoát ra |
Có khí thoát ra |
Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là
Đáp án D
- Phương trình phản ứng:
Ba(OH)2 + K2SO4 → BaSO4¯ trắng + 2KOH
Ba(OH)2 + NH4NO3: không xảy ra
Ba(OH)2 + (NH4)2SO4 → BaSO4¯ trắng + 2NH3↑ + 2H2O
Ba(OH)2 + 2NH4NO3 → Ba(NO3)2 + 2NH3↑ + 2H2O
Câu 20:
Cho luồng khí H2 dư qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, Al2O3, MgO nung nóng ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng, hỗn hợp chất rắn thu được gồm?
Đáp án C
- Các tác nhân khử như H2, CO chỉ khử được các oxit bazơ của các kim loại đứng sau nhôm trên dãy điện hóa.
Vậy chất rắn thu được gồm Cu, Fe, Al2O3, MgO
Câu 21:
Thủy phân este X có CTPT C4H6O2. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH thu được hỗn hợp 2 chất hữu cơ Y và Z trong đó Z có tỉ khối hơi so với H2 là 16. Tên của X là
Đáp án D
- Ta có: MZ = 32 Þ Z là CH3OH.
Vậy este X có công thức cấu tạo là: CH2 = CH – COOCH3 có tên gọi là metyl acrylat.
Câu 22:
Thổi V lít (đktc) khí CO2 vào 300 ml dung dịch Ca(OH)2 0,02M thì thu được 0,2 gam kết tủa. Giá trị của V là
Đáp án C
*TH1: Ca(OH)2 dư, phản ứng chỉ tạo muối CaCO3
CO2+ Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
nCaCO3 = nCO2 = 0,002 mol => V = 44,8 ml
*TH2: Kết tủa bị hòa tan một phần, phản ứng tạo 2 muối CaCO3 và Ca(HCO3)2
CaCO3: 0,002 mol
Ca(HCO3)2: x mol
BTNT Ca: nCa(OH)2 = nCaCO3 + nCa(HCO3)2 = 0,002+x = 0,006 => x = 0,004
BTNT C: nCO2 = nCaCO3 + 2nCa(HCO3)2 = 0,002 + 2.0,004 = 0,01 mol
=> V = 224 ml
Câu 23:
Đốt cháy 4,56 gam hỗn hợp E chứa metylamin, đimetylamin, trimetylamin cần dùng 0,36 mol O2. Mặt khác lấy 4,56 gam E tác dụng với dung dịch HCl loãng, dư thu được lượng muối là
Đáp án B
Câu 24:
Cho 6,675 gam một amino axit X (phân tử có 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH) tác dụng vừa hết với dung dịch NaOH thu được 8,633 gam muối. Phân tử khối của X bằng?
Đáp án D
TGKL => nX = 0,089 mol
=> MX = 75g/mol
Câu 25:
Hòa tan hoàn toàn 7,5 gam hỗn hợp gồm Mg và Al bằng lượng vừa đủ V lít dung dịch HNO3 1M. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 0,672 lít N2 (ở đktc) duy nhất và dung dịch chứa 54,9 gam muối. Giá trị của V là
Đáp án D
Câu 26:
Este X có công thức phân tử C2H4O2. Đun nóng 9,0 gam X trong dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam muối. Giá trị của m là
Đáp án B
Câu 27:
Este đơn chức X có tỉ khối hơi so với CH4 là 6,25. Cho 20 gam X tác dụng với 300 ml dung dịch KOH 1M (đun nóng). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 28 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là
Đáp án A
Câu 28:
Dung dịch X gồm 0,01 mol Cu(NO3)2 và 0,1 mol NaHSO4. Khối lượng Fe tối đa phản ứng được với dung dịch X là (biết NO là sản phẩm khử duy nhất của NO3-).
Đáp án C
Câu 29:
Hòa tan hết một lượng hỗn hợp gồm K và Na vào H2O dư, thu được dung dịch X và 0,672 lít khí H2 (đktc). Cho X vào dung dịch FeCl3 dư, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa . Giá trị của m là:
Đáp án A
nOH- = 2nH2 = 0,06mol
=> nFe(OH)3 = 0,02mol
=> m = 2,14g
Câu 30:
Cho 13,8 gam chất hữu cơ X có công thức phân tử C7H8 tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 45,9 gam kết tủa. X có bao nhiêu đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất trên?
Đáp án B
C7H8 + xAgNO3 + xNH3 → C7H8-xAgx + xNH4NO3
nX = 0,15 => n↓ = 0,15
M↓ = 306
=> 92 + 107x = 306 => x = 2
=> X có 2 nối ba ở đầu mạch:
CH≡C-CH2-CH2-CH2-C≡CH
CH≡C-CH(CH3)-CH2-C≡CH
CH≡C-C(CH3)2-C≡CH
CH≡C-C(C2H5)-C≡CH
Câu 31:
Hai chất hữu cơ X và Y,thành phần nguyên tố đều gồm C, H, O, có cùng số nguyên tử cacbon (MX<MY). Khi đốt cháy hoàn toàn mỗi chất trong oxi dư đều thu được số mol H2O bằng số mol CO2. Cho 0,1 mol hỗn hợp gồm X và Y phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 28,08 gam Ag. Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp ban đầu là
Đáp án C
Có n Ag : nhh = 2,6 mà hỗn hợp đều có dạng là hợp chất no, đơn chức (vì nH2O = nCO2)
=> 1 chất tráng gương tỉ lệ 1: 2 và 1 chất tráng gương tỉ lệ 1:4
=> HCHO (x) và HCOOH (y)
nhh = x + y = 0,1 mol
nAg = 4x + 2y = 0,26 mol
=> x = 0,03 mol ; y = 0,07 mol
=> % mX = [(0,03 . 30) : (0,03.30 + 0,07.46)].100% = 21,84%.
Câu 32:
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp Mg, Al, Fe và Cu trong dung dịch HNO3 (loãng dư) thu được dung dịch X. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch X được kết tủa Y. Nung kết tủa Y đến khi phản ứng nhiệt phân kết thúc thu được tối đa bao nhiêu oxit
Đáp án D
Câu 33:
Thực hiện sơ đồ phản ứng (đúng với tỉ lệ mol các chất) sau:
Nhận định nào sau đây là sai?
Đáp án C
Câu 34:
Điện phân dung dịch X gồm FeCl2 và NaCl (tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2) với điện cực trơ màng ngăn xốp thu được dung dịch Y chứa hai chất tan, biết khối lượng dung dịch X lớn hơn khối lượng dịch Y là 4,54 gam. Dung dịch Y hòa tan tối đa 0,54 gam Al. Mặt khác dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 thu được m gam kết tủa. Giá trị m là
Đáp án D
Câu 35:
Hỗn hợp X chứa các este đều mạch hở gồm hai este đơn chức và một este đa chức, không no chứa một liên kết đôi C=C. Đốt cháy hoàn toàn 0,24 mol X cần dùng 1,04 mol O2, thu được 0,93 mol CO2 và 0,8 mol H2O. Nếu thủy phân X trong NaOH, thu được hỗn hợp Y chứa 2 ancol có cùng số nguyên tử cacbon và hỗn hợp Z chứa 2 muối. Phần trăm khối lượng của este đơn chức có khối lượng phân tử lớn trong X là
Đáp án D
Câu 36:
Nung nóng hỗn hợp chất rắn A gồm a mol Mg và 0,25 mol Cu(NO3)2, sau một thời gian thu được chất rắn X và 0,45 mol hỗn hợp khí NO2 và O2. X tan hoàn toàn trong dung dịch chứa vừa đủ 1,3 mol HCl, thu được dung dịch Y chứa m gam hỗn hợp muối clorua, và thoát ra 0,05 mol hỗn hợp khí Z gồm N2 và H2, tỉ khối của Z so với H2 là 11,4. Giá trị m gần nhất là
Đáp án C
Câu 37:
Đốt cháy hoàn toàn 3 lít hỗn hợp X gồm 2 anken kết tiếp nhau trong dãy đồng đẳng cần vừa đủ 10,5 lít O2 (các thể tích khí đo trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Hiđrat hóa hoàn toàn X trong điều kiện thích hợp thu được hỗn hợp ancol Y, trong đó khối lượng ancol bậc hai bằng 6/13 lần tổng khối lượng các ancol bậc một. Phần trăm khối lượng của ancol bậc một (có số nguyên tử cacbon lớn hơn) trong Y là
Đáp án D
CnH2n + 1,5nO2 → nCO2 + nH2O
3 10,5
=> n = 7/3 => C2H4 và C3H6
Lấy nX = 3 => nC2H4 = 2 và nC3H6 = 1
=> Y gồm C2H5OH (2 mol); CH3-CH2-CH2OH (a mol) và CH3-CHOH-CH3 (b mol)
=> a + b = 1
60b = 6(2.46+ 60a)/13
=> a = 0,2 và b = 0,8
=> %CH3-CH2-CH2OH = 7,89%
Câu 38:
Hòa tan hoàn toàn 25,3 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al và Zn bằng dung dịch HNO3. Sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và 4,48 lít (đkc) khí Z (gồm hai hợp chất khí không màu) có khối lượng 7,4 gam. Cô cạn dung dịch Y thu được 122,3 gam hỗn hợp muối. Số mol HNO3 đã tham gia phản ứng gần nhất với giá trị nào sau đây?
Đáp án D
- Áp dụng qui tắc đường chéo => nNO = 0,1 mol và nN2O = 0,1mol
=> nNO3- trong muối = 3nNO + 8nN2O + 9nNH4+ = 1,1 + 9x
Ta có: m muối = mKL + 18nNH4+ + 62nNO3-
=> 122,3 = 25,3 + 18x + 62 (1,1 + 9x) => x = 0,05mol
=> nHNO3 = 10nNH4+ + 4nNO + 10nN2O = 1,9mol
Câu 39:
Thủy phân hoàn toàn 7,06 gam hỗn hợp E gồm 2 chất hữu cơ X, Y mach hở (MX< MY) bằng dung dịch NaOH vừa đủ, sau phản ứng thu được 1 ancol duy nhất và 7,7g hỗn hợp gồm 2 muối trong đó có 1 muối của axit cacboxylic và 1 muối của glyxin. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn lượng E trên cần 0,315 mol O2 thu được 0,26 mol CO2 . Biết 1 mol X hoặc 1 mol Y tác dụng tối đa với 1 mol KOH và các chất trong E có số liên kết pi nhỏ hơn 3. Phần trăm khối lượng của X trong E gần nhất với:
Đáp án C
Ta có X có dạng : RCOOR’ và Y : H2N-CH2COOR’
Thấy : mmuối> mE => R’ < 23 => R’ là CH3- => ancol duy nhất là CH3OH
Bảo toàn khối lượng : mE + mNaOH = mmuối + mancol => nE = 0,08 mol
Khi đốt cháy hoàn toàn E , Bảo toàn nguyên tố Oxi => nH2O = 0,27 mol
Khi đó : Số C trung bình = 3,25 ; Số H trung bình = 6,75
=> X : CH2=CH-COOCH3 (0,02 mol)
Y : H2NCH2COOCH3 (0,06 mol)
=> %mX = 24,36%