IMG-LOGO

[Năm 2022] Đề thi thử môn Hóa học THPT Quốc gia có lời giải (20 đề) - Đề 6

  • 2686 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch FeCl2?


Câu 2:

Kim loại nào sau đây thuộc nhóm IA trong bảng tuần hoàn?


Câu 3:

Khí X được dùng nhiều trong ngành sản xuất nước giải khát (bia, rượu) và việc gia tăng nồng độ khí X trong không khí làm trái đất nóng lên. Khí X 


Câu 4:

Số nguyên tử hiđro trong phân tử metyl axetat là  


Câu 5:

Kim loại Fe không tan được trong dung dịch nào sau đây?  


Câu 6:

Dung dịch chất nào sau đây làm đổi màu quỳ tím?


Câu 7:

Chất nào sau đây có tính lưỡng tính?


Câu 8:

Hợp chất của sắt nào sau đây chỉ thể tính oxi hóa?


Câu 9:

Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng?


Câu 10:

Al2O3 không tan được trong dung dịch chứa chất nào sau đây?


Câu 11:

Chất nào sau đây có phản ứng tráng bạc?


Câu 12:

Dãy gồm các kim loại có thể điều chế được bằng phương pháp nhiệt luyện là


Câu 13:

Ở điều kiện thường, kim loại nào sau đây không tác dụng với H2O?  


Câu 14:

Số nguyên tử nitơ trong phân tử Ala-Gly-Gly là


Câu 15:

Chất nào sau đây là muối trung hòa?


Câu 16:

Thủy phân tripanmitin trong dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được C3H5(OH)3


Câu 17:

Thành phần chính của thạch cao khan là canxi sunfat. Công thức của canxi sunfat là


Câu 18:

Chất nào sau đây chỉ chứa liên kết đơn trong phân tử?


Câu 19:

Cho Cr tác dụng với dung dịch HCl loãng nóng thu được muối X và khí H2. X là


Câu 20:

Phân đạm cung cấp nguyên tố nào sau đây cho cây trồng?


Câu 21:

Cho m gam bột Al tác dụng hoàn toàn với một lượng dư dung dịch CuSO4 thu được 19,2 gam Cu. Giá trị m là


Câu 22:

Cho 6 gam Fe vào 100 ml dung dịch H2SO4 1M (loãng). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được V lít (đktc) khí. Giá trị của V là


Câu 24:

Phát biểu nào sau đây là đúng?


Câu 25:

Cho 250 ml dung dịch glucozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 5,4 gam Ag. Nồng độ mol của dung dịch glucozơ đã dùng là


Câu 26:

Đốt cháy hoàn toàn một amino axit X (phân tử có một nhóm NH2) thu được 8,8 gam CO2 và 1,12 lít N2. Công thức phân tử của X


Câu 27:

Cho sơ đồ chuyển hóa: Xenlulozơ t0+H2O,H+ X+Dung dịch AgNO3/NH3 dưY +Dung dịch HClZ.

Trong sơ đồ trên, các chất X, Y, Z lần lượt là


Câu 28:

Phát biểu nào sau đây là sai?


Câu 29:

Dùng hoá chất nào sau đây có thể phân biệt Fe2O3 và Fe3O4?


Câu 30:

Cho dãy các sau: xenlulozơ axetat, nilon-7, nitron, nilon-6,6. Số tơ poliamit trong dãy trên


Câu 31:

Cho 3,76 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Cu tác dụng với dung dịch HNO3 dư, thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là

Xem đáp án

Chọn A.

BT:e ne nhường = 3nNO = 0,18 mol nOH=0,18molm=3,76+0,18.17=6,82(g)


Câu 32:

Hỗn hợp X gồm ,    (trong đó  chiếm 20% tổng số mol hỗn hợp). Đun nóng m gam hỗn hợp X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch chứa 114,8 gam natri axetat và 0,5412m gam glixerol. Để đốt cháy m gam hỗn hợp X cần a mol O2. Giá trị của a gần nhất với giá trị nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn D.

Từ phản ứng: nCH3COOH + C3H5(OH)3 ® (CH3COO)nC3H5(OH)3 – n + nH2O

Quy đổi hỗn hợp thành CH3COOH (1,4 mol); C3H5(OH)3 (x mol) và H2O (- y mol)

Ta có: 1,4.60+92x18y=m92x=0,5412m  (1) và nCH3COOH(X)= 1,4 – y = 0,2.(1,4 + x – y) (2)

Từ (1), (2) suy ra: x = 0,8 ; y = 1,2.

Khi đốt cháy X cần: nO2=2.1,4+3,5.x=5,6mol


Câu 34:

Dẫn hơi nước qua than nóng đỏ, thu được V lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm CO2, CO, H2 có tỉ khối so với H2 là 7,8. Toàn bộ X khử vừa đủ 24 gam hỗn hợp CuO Fe2O3 nung nóng, thu được chất rắn Y chỉ có hai kim loại. Cho Y vào dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được 4,48 lít khí H2. Giá trị V là

Xem đáp án

Chọn D.

Khi cho Y tác dụng với HCl thì: nFe=0,2molmCuO=240,1.160=8(g)nCuO=0,1mol

Ta có:nO(oxit)=0,1.3+0,1=0,4molnCO+H2=0,4mol

PT: C+H2OtoCO+H2                        x      xC+2H2OtoCO2+2H2                          y       2yx+x+2y=0,428x+44y+2.(x+2y)=7,8.2.(2x+3y)x=0,1y=0,1

Vậy V = 11,2 lít.


Câu 35:

Đốt cháy hoàn toàn m gam một triglixerit X cần vừa đủ 1,54 mol O2, thu được 1 mol H2O. Nếu thủy phân hoàn toàn m gam X trong dung dịch KOH đun nóng, thu được dung dịch chứa 18,64 gam muối. Để chuyển hóa a mol X thành chất béo no cần dùng 0,06 mol H2 (xúc tác Ni, to). Giá trị của a là

Xem đáp án

Chọn B.

nCO21=(k+31).nX=0,06+2nXm=12nCO2+2.1+16.6nXBTKLm+3nX.56=18,64+92.nXnX=0,02molnCO2=1,1molm=17,12(g)

Với 0,02 mol X có 0,04 mol H2.

Vậy 0,06 mol H2 thì có a = 0,03 mol X.


Câu 37:

Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:

    Bước 1: Cho vào hai bình cầu mỗi bình 10 ml metyl fomat.

    Bước 2: Thêm 10 ml dung dịch H2SO4 20% vào bình thứ nhất, 20 ml dung dịch NaOH 30% vào bình thứ hai.

    Bước 3: Lắc đều cả hai bình, lắp ống sinh hàn rồi đun nhẹ trong 5 phút, sau đó để nguội.

Các phát biểu liên quan đến thí nghiệm trên được đưa ra như sau:

    (a) Kết thúc bước 2, chất lỏng trong bình hai đồng nhất.

    (b) Sau bước 3, trong hai bình vẫn còn metyl fomat.

    (c) Ở bước 3, trong hai bình đều chứa chất có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.

    (d) ng sinh hàn nhằm mục đích hạn chế sự thất thoát sự bay hơi chất hữu cơ.

    (e) Sau bước 3, sản phẩm thu được ở cả hai ống nghiệm đều giống nhau.

Số phát biểu đúng là

Xem đáp án

Chọn A.

(a) Sai, Kết thúc bước (2), chất lỏng trong bình hai vẫn phân tách lớp vì phản ứng chưa xảy ra hoàn toàn.

(b) Sai, Sau bước 3, trong bình thứ nhất vẫn còn metyl fomat còn bình hai không có vì tại bình thứ nhất xảy ra phản ứng thuận nghịch còn bình thứ hai là phản ứng một chiều.


Câu 39:

Hỗn hợp X gồm ba este mạch hở đều tạo bởi axit cacboxylic với ancol no, trong đó có hai este đơn chức và một este hai chức. Đốt cháy hoàn toàn 3,82 gam X trong O2, thu được H2O và 0,16 mol CO2. Mặt khác, cho 3,82 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp Y gồm hai ancol đồng đẳng kế tiếp và dung dịch chứa 3,38 gam hỗn hợp muối. Đun nóng toàn bộ Y với H2SO4 đặc, thu được tối đa 1,99 gam hỗn hợp ba ete. Phần trăm khối lượng của este có phân tử khối nhỏ nhất trong X

Xem đáp án

Chọn B.

Gọi a là số mol nhóm COO, xét quá trình thủy phân ta có: mX+mNaOH=mmuoi+mancol (1)

Xét quá trình ete hóa ta có BTKLmancol=meste+mH2O=1,99+18.0,5a(2)

Từ (1) và (2) ta suy ra mX+mNaOH=mmuoi+mancol → 3,82+40a=3,38+(1,99+18.0,5a)a=0,05

mancol=2,44M¯ancol=48,8C2H5OH:0,04molC3H7OH:0,01mol
BT:CnC(trongX)=nC(ancol)+nC(muoi)0,16=0,11+nC(muoi)nC(muoi)=0,05=nCOO

Suy ra hai axit cacboxylic tương ứng là HCOONa (0,04 mol) và (COONa)2 (0,01 mol)

Vậy hỗn hợp X chứa 3 este là HCOOC2H5 (0,02 mol); HCOOC3H7 (0,01 mol) và (COOC2H5)2 (0,01 mol)

Phần trăm khối lượng của este có phân tử khối nhỏ nhất: HCOOC2H5 là 38,74%.


Câu 40:

Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm CuSO4, CuCl2 và NaCl vào nước thu được 200 ml dung dịch Y. Tiến hành điện phân 100 ml Y với điện cực trơ, màng ngăn xốp, dòng điện có cường độ không đổi (Giả sử hiệu suất điện phân là 100%, bỏ qua sự hòa tan của khí trong nước và sự bay hơi của nước). Tổng số mol khí thu được trên cả hai điện cực (n) phụ thuộc vào thời gian điện phân (t) được mô tả như đồ thị sau:

Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm CuSO4, CuCl2 và NaCl vào nước thu được 200 ml dung dịch Y. (ảnh 1)

Mặt khác, cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào 100 ml Y, phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 14,268 gam kết tủa. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?   

Xem đáp án

Chọn D.

Tại thời điểm t = 3a (s) chỉ có khí Cl2 thoát ra ở anot với nCl2=0,03mol

Tại thời điểm t = 6,8a (s) có ne=0,03.2.6,83=0,136mol

+ Tại anot có khí Cl2 (0,03 mol); O2 với BT:enO2=0,1360,03.24=0,019mol

+ Tại catot có Cu bám vào và khí H2 với nH2=0,0570,030,019=0,008mol

BT:enCu=0,1360,008.22=0,06mol

Khi cho Y tác dụng với Ba(OH)2 dư thì: mBaSO4+mCu(OH)2=14,268

233nCuSO4+98.0,06=14,268nCuSO4=0,036molnCuCl2=0,060,036=0,024mol

Trong 200ml X có CuSO4 (0,072 mol); CuCl2 (0,048 mol) và NaCl (0,024 mol) Þ m = 19,404 (g)


Bắt đầu thi ngay