Thứ sáu, 01/11/2024
IMG-LOGO

[Năm 2022] Đề thi thử môn Hóa học THPT Quốc gia có lời giải (20 đề) - Đề 3

  • 3440 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Hiđroxit nào sau đây dễ tan trong nước ở điều kiện thường?                


Câu 2:

Thủy phân hoàn toàn a mol chất béo, thu được    


Câu 3:

Ở trạng thái cơ bản, số electron hóa trị của Al (Z = 13) là  


Câu 4:

Cacbohiđrat X dạng sợi màu trắng, không tan trong nước. Tên gọi của X


Câu 5:

Polime nào sau đây thuộc loại polime thiên nhiên?


Câu 6:

Công thức của crom(III) hiđroxit là                 


Câu 7:

Kim loại nào sau đây tan hết trong nước dư ở nhiệt độ thường?


Câu 8:

Oxit nào sau đây bị oxi hóa khi phản ứng với dung dịch HNO3 loãng ?


Câu 9:

Công thức của nhôm clorua là


Câu 10:

Cho dãy các kim loại: Cs, Cr, K, Ag. Kim loại cứng nhất trong dãy là


Câu 11:

Nước chứa nhiều ion nào sau đây được gọi là nước cứng?                 


Câu 12:

Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển màu xanh?


Câu 13:

Phản ứng hoá học nào sau đây có phương trình ion rút gọn: H+ + OH  H2O?   


Câu 14:

Trong công nghiệp, kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện?


Câu 15:

Trong các chất sau, chất có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là 


Câu 16:

Khí X được tạo ra trong quá trình đốt nhiên liệu hoá thạch, gây hiệu ứng nhà kính. Khí X


Câu 17:

Hợp chất hữu cơ nhất thiết phải chứa nguyên tố


Câu 18:

Kim loại Fe tác dụng với dung dịch nào sau đây sinh ra khi H2?


Câu 19:

Chất nào sau đây không phải là chất lưỡng tính?


Câu 20:

Thủy phân este X có công thức C4H8O2, thu được ancol etylic. Tên gọi của X


Câu 21:

Cho các polime sau: poli(vinyl clorua), poli(metyl acrylat), poli(etylen terephtalat), nilon-6,6. Số polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là


Câu 22:

Phát biểu nào sau đây sai?


Câu 23:

Cho các chất: triolein, glucozơ, etyl axetat, Gly-Ala. Số chất bị thủy phân trong môi trường axit, đun nóng là


Câu 24:

Cho lượng dư Fe lần lượt tác dụng với các dung dịch: CuSO4, HCl, AgNO3, H2SO4 loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số trường hợp sinh ra muối sắt(II) là


Câu 25:

Cho 90 gam glucozơ lên men rượu với hiệu suất 80%, thu được V lít khí CO2. Giá trị của V là


Câu 26:

Cho 0,1 mol Gly-Ala tác dụng với dung dịch KOH dư, đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol KOH đã phản ứng là


Câu 27:

Cho khí H2 dư qua ống đựng m gam Fe2O3 nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 5,6 gam Fe. Giá tri của m là


Câu 29:

Để hoà tan hoàn toàn 1,02 gam Al2O3 cần dùng tối thiểu V ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của V là


Câu 30:

Chất X là chất rắn dạng sợi, màu trắng, chiếm 98% thành phần bông nõn. Đun nóng X trong dung dịch H2SO4 70% đến phản ứng hoàn toàn, thu được chất Y. Phát biểu nào sau đây sai?


Câu 31:

Nung nóng a mol hỗn hợp gồm: axetilen, vinylaxetilen và hiđro (với xúc tác Ni, giả thiết chỉ xảy ra phản ứng cộng H2), thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 là 20,5. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được 0,3 mol CO2 và 0,25 mol H2O. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a là

Xem đáp án

Chọn A.

Vì C4H4 = 2C2H2 nên quy đổi hỗn hợp thành C2H2 (a mol) và H2 (b mol) ® 2a=0,3a+b=0,25a=0,15b=0,1.

Vì trong Y chỉ chứa các hidrocacbon nên H2 hết, khi đó: nH2phn ng=nXnY = 0,1

với nY=mYMY=12.0,3+2.0,2520,5.2=0,1mol Þ nX = 0,2


Câu 32:

Cho 0,56 gam hỗn hợp X gồm C và S tác dụng hết với lượng dư dung dịch HNO3 đặc, nóng, thu được 0,16 mol hỗn hợp khí gồm NO2 và CO2. Mặt khác, đốt cháy 0,56 gam X trong O2 dư rồi hấp thu toàn bộ sản phẩm vào dung dịch Y chứa 0,02 mol NaOH và 0,03 mol KOH, thu được dung dịch chứa m gam chất tan. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là

Xem đáp án

Chọn A.

Đặt C:xmolS:ymolBT:enNO2=4x+6y(mol). Giải hệ: 12x+32y=0,56(4x+6y)+x=0,16x=0,02y=0,01

Đốt X trong O2 dư thu được CO2 và SO2 (0,03 mol XO2) rồi hấp thụ vào hỗn hợp kiềm (0,05 mol OH-), ta có tỉ lệ nOHnXO2=1,67tạo 2 muối XO2+OHXHO3XO2+2OHXO32+H2Ovới nXO32=nOHnXO2=0,02mol

BTKL: 0,02.44 + 0,01.64 + 0,02.40 + 0,03.56 = 0,02.18 + m Þ m = 3,64 (g)


Câu 34:

Điện phân dung dịch X gồm 0,2 mol NaCl và a mol Cu(NO3)2 (với các điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không thay đổi), thu được dung dịch Y có khối lượng giảm 17,5 gam so với khối lượng của X. Cho m gam Fe vào Y đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Z, khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và (m - 0,5) gam hỗn hợp kim loại. Giả thiết hiệu suất điện phân là 100%, nước bay hơi không đáng kể. Giá trị  của a là 

Xem đáp án

Chọn D.

Khối lượng dung dịch giảm gồm

+ Tại anot:  Cl2 (0,1 mol) và O2 (0,025 mol)  Tại catot: Cu (0,15 mol)

Trong dung dịch Y chứa Cu2+ (a – 0,15 mol), H+ (0,1 mol), NO3- (2a mol) và Na+ (0,2 mol)

Cho Y tác dụng với Fe dư thì thu được nNO=nH+4=0,025mol

Áp dụng tăng giảm khối lượng ta có: m – (m – 0,5) = 3nNO2568(a0,15)→ a = 0,35.


Câu 35:

Xà phòng hoá hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm các triglixerit bằng dung dịch NaOH, thu được glixerol và hỗn hợp X gồm ba muối C17HxCOONa, C15H31COONa, C17HyCOONa có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 4 : 5. Hiđro hoá hoàn toàn m gam E, thu được 68,96 gam hỗn hợp Y. Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam E thi cần vừa đủ 6,14 mol O2. Giá trị của m là

Xem đáp án

Chọn A.

Đặt số mol các muối lần lượt là 3a, 4a, 5a mol Þ nC3H5(OH)3=3a+4a+5a3=4amol

Hidro hóa hoàn toàn E thu được Y gồm các chất béo no

Quy đổi Y thành các gốc C17H35COO:8amolC15H31COO:4amolC3H5:4amolmY=68,96a=0,02

Đốt E C17H35COO:0,16molC15H31COO:0,08molC3H5:0,08molH2:xmolnO2=25,75.0,16+22,75.0,08+4,25.0,080,5x=6,14x=0,28

Vậy m = 68,96 – 0,28.2 = 68,4 (g)


Câu 36:

Hỗn hợp E gồm chất X (CnH2n+4O4N2) và chất Y (CmH2m+3O2N) đều là các muối amoni của axit cacboxylic với amin. Cho 0,12 mol E tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,19 mol NaOH, đun nóng, thu được sản phẩm hữu cơ gồm 18,24 gam một muối và 7,15 gam hỗn hợp hai amin. Phần trăm khối lượng của Y trong E

Xem đáp án

Chọn A.

Goi x và y là lần lượt là số mol của XY, theo đề ta có x+y=0,122x+y=0,19x=0,07y=0,05

18,24 gam muối có dạng RCOONa (0,19 mol) vậy muối cần tìm là C2H5COONa

Khi cho E tác dụng với NaOH thu được một muối C2H5COONa và hỗn hợp hai amin suy ra XY có dạng lần lượt là C2H5COONH3-R-NH3-OOC-C2H5 (0,07 mol) và C2H5COONH3R’ (0,05 mol)

Xét hỗn hợp 2 amin ta có: 7,15(g)NH2RNH2(0,07mol)NH2R'(0,05mol)NH2CH2CH2NH2C3H7NH2

Vậy hai chất XY lần lượt là C2H5-COONH3-CH2-CH2-NH3-OOC-C2H5 (0,07 mol) và C2H5COONH3C3H7 (0,05 mol) Þ %mY = 31,35%.


Câu 39:

Đốt cháy hoàn toàn 6,46 gam hỗn hợp E gồm ba este no, mach hở X, Y, Z (đều tạo bởi axit cacboxylic và ancol; MX < MY < MZ < 248) cần vừa đủ 0,235 mol O2, thu được 5,376 lit khí CO2. Cho 6,46 gam E tác dụng hết với dung dịch NaOH (lấy dư 20% so với lượng phản ứng) rồi chưng cất dung dịch, thu được hỗn hợp hai ancol đồng đẳng kế tiếp và hỗn hợp chất rắn khan T. Đốt cháy hoàn toàn T, thu được Na2CO3, CO2 và 0,18 gam H2O. Phân tử khối của Z

Xem đáp án

Chọn C.

Xét quá trình đốt cháy 6,46 gam hỗn hợp E ta có: BTKLnH2O=0,19molBT:OnCOO=0,1mol

+ Áp dụng công thức nCO2nH2O=nCOOnEnE=0,05mol suy ra nCOOnE=2

Vậy hỗn hợp E gồm các este hai chức được tạo bởi axit cacboxylic no hai chức

Xét quá trình đốt cháy hỗn hợp muối ta có NaOH:0,02molR(COONa)2:0,05molO2H2O:0,01molCO2Na2CO3

Trong muối không có nguyên tố H suy ra axit cacboxylic tương ứng là (COOH)2

Xét 0,1 mol hỗn hợp ancol thuộc dãy đồng đẳng của CH3OH ta có:

BT:CnC(ancol)=nCO2nC(muoi)=0,240,1=0,14C¯(ancol)=0,140,1=1,4CH3OHC2H5OH

Vậy Z là (COOC2H5)2 có M = 146.


Câu 40:

Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:

Bước 1: Cho 3 – 4 ml dung dịch AgNO3 2% vào hai ống nghiệm (1) và (2). Thêm vài giọt dung dịch NaOH loãng, cho amoniac loãng 3% cho tới khi kết tủa tan hết (vừa cho vừa lắc).

Bước 2: Rót 2 ml dung dịch saccarozơ 5% vào ống nghiệm (3) và rót tiếp vào đó 0,5 ml dung dịch H2SO4 loãng. Đun nóng dung dịch trong 3 – 5 phút.

Bước 3: Để nguội dung dịch, cho từ từ NaHCO3 tinh thể vào ống nghiệm (3) và khuấy đều bằng đũa thủy tinh cho đến khi ngừng thoát khí CO2.

Bước 4: Rót nhẹ tay 2 ml dung dịch saccarozơ 5% theo thành ống nghiệm (1). Đặt ống nghiệm (1) vào cốc nước nóng (khoảng 60 – 70oC). Sau vài phút, lấy ống nghiệm (1) ra khỏi cốc.

Bước 5: Rót nhẹ tay dung dịch trong ống nghiệm (3) vào ống nghiệm (2). Đặt ống nghiệm (2) vào cốc nước nóng (khoảng 60 – 70oC). Sau vài phút, lấy ống nghiệm (2) ra khỏi cốc.

Cho các phát biểu sau:

    (a) Mục đích chính của việc dùng NaHCO3 là nhằm loại bỏ H2SO4 dư.

    (b) Sau bước 2, dung dịch trong ống nghiệm tách thành hai lớp.

    (c) Ở bước 1 xảy ra phản ứng tạo phức bạc amoniacat.

    (d) Sau bước 4, thành ống nghiệm (1) có lớp kết tủa trắng bạc bám vào.

    (e) Sau bước 5, thành ống nghiệm (2) có lớp kết tủa trắng bạc bám vào.

Trong các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu đúng?

Xem đáp án

Chọn B.

(b) Sai. Dung dịch đồng nhất do các chất tan tốt.

(d) Sai. Saccarozơ không có tráng gương.


Bắt đầu thi ngay