Thứ sáu, 01/11/2024
IMG-LOGO

[Năm 2022] Đề thi thử môn Hóa học THPT Quốc gia có lời giải (20 đề) - Đề 4

  • 3421 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Kim loại Cu tác dụng được với dung dịch muối nào sau đây?


Câu 2:

Công thức hóa học của nhôm oxit (còn gọi là alumina) là 


Câu 3:

Khí X là một thành phần tự nhiên của khí quyển và được thải ra bởi hệ thống hô hấp của con người. Khí X


Câu 4:

Số nguyên tử cacbon trong phân tử etyl fomat là


Câu 5:

Ở nhiệt độ thường, kim loại Fe không phản ứng với chất nào sau đây?


Câu 6:

Dung dịch chất nào sau đây không làm đổi màu giấy quỳ tím?


Câu 7:

Chất nào sau đây là chất lưỡng tính?


Câu 8:

Hợp chất crom nào sau đây không bền trong dung dịch? 


Câu 9:

Chất nào sau đây có phản ứng trùng ngưng?


Câu 10:

Kim loại nào sau đây không tan trong dung dch HNO3 đặc, nguội?


Câu 11:

Saccarozơ tác dụng được với 


Câu 12:

Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ?


Câu 13:

Nước có chứa nhiều các ion nào sau đây được gọi là nước cứng?  


Câu 14:

Dung dịch KOH tác dụng với chất nào sau đây tạo ra kết tủa?


Câu 15:

Chất nào sau đây không phải là chất điện li?


Câu 16:

Axit béo X có công thức phân tử là C18H34O2. Tên gọi của X


Câu 17:

Dung dịch chất nào sau đây phản ứng với CaCO3 giải phóng khí CO­2?


Câu 18:

Chất nào sau đây thuộc dãy đồng đẳng của ankan?


Câu 19:

Chất X có công thức CH3-CH2-NH2. Tên gọi của X


Câu 20:

Cho các chất sau: CrO3, FeO, Cr(OH)3, Cr2O3. Số chất tan được trong dung dịch NaOH là


Câu 21:

Hòa tan hoàn toàn 0,1 mol Fe bằng một lượng dư dung dịch HCl thu được V lít H­2. Giá trị của V là


Câu 22:

Để khử hoàn toàn 8 gam bột CuO bằng Al ở nhiệt độ cao trong điều kiện không có không khí thì khối lượng bột nhôm cần dùng là    


Câu 23:

Cho 2 ml chất lỏng ancol etylic vào ống nghiệm khô có sẵn vài viên đá bọt sau đó thêm từ từ từng giọt dung dịch H2SO4 đặc, đồng thời lắc đều ống nghiệm rồi đun nóng hỗn hợp. Dẫn khí thoát ra vào bình đựng dung dịch Br2, hiện tượng xảy ra trong bình là


Câu 24:

Cho dãy các chất: glyxin, metylamin , axit glutamic và Ala-Gly-Gly. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl là


Câu 25:

Để phản ứng hết với 7,5 gam glyxin cần vừa đủ V ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của V là


Câu 26:

Đun nóng dung dịch chứa 18,0 gam glucozơ với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam Ag. Giá trị của m là 


Câu 27:

Phát biểu nào sau đây đúng?


Câu 28:

Phát biểu nào sau đây sai?


Câu 29:

Hỗn hợp Fe, Fe2O3 tác dụng với một lượng dư dung dịch nào sau đây thu được muối Fe(II) và muối Fe(III)?


Câu 30:

Cho các tơ sau: tằm, nilon-6, lapsan và capron. Số tơ poliamit trong nhóm này là


Câu 31:

Dẫn lượng khí CO dư đi qua 24 gam Fe2O3 nung nóng, sau một thời gian thu được m gam hỗn hợp rắn X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4. Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch HCl dư, thu được 1,792  lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y có chứa 19,5 gam FeCl3. Giá trị của m là

Xem đáp án

Chọn B.

Dung dịch chứa muối FeCl3 (0,12 mol) và FeCl3 với BT:FenFeCl2=2nFe2O3nFeCl3=0,18mol

BT:ClnHCl=0,12.3+0,18.2=0,72molnO(oxit)=0,720,08.22=0,28mol

m=0,3.56+0,28.16=21,28(g)


Câu 32:

Hỗn hợp X gồm 4 chất hữu cơ A, B, C, D có khối lượng phân tử tăng dần. Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp X chỉ thu được 11,7 gam H2O và 8,96 lít khí CO2 (ở đktc). Cho 0,4 mol X thực hiện phản ứng tráng bạc hoàn toàn thì thu được tối đa 54 gam Ag. Phần trăm số mol của D trong X

Xem đáp án

Chọn C.

Ta có: CX=1 HX=3,25 Þ X gồm A: CH4; B: HCHO; C: CH3OH; D: HCOOH.

Với nA+nB+nC+nD=0,42nA+nB+2nC+nD=0,654nB+2nD=0,5nB+nD=0,154nB+2nD=0,5nB=0,1molnD=0,05mol%nD=12,5%


Câu 33:

Một loại mỡ động vật E có thành phần gồm tristearin, tripanmitin và các axit béo no. Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần dùng vừa đủ 3,235 mol O2, thu được 2,27 mol CO2 và 2,19 mol H2O. Xà phòng hóa hoàn toàn m gam E bằng dung dịch NaOH dư, thu được a gam hỗn hợp muối. Giá trị của a là

Xem đáp án

Chọn D.

Gọi x là số mol chất béo no và y mol là số mol của axit béo no

BT:O6x+2y+3,235.2=2,27.2+2,192x=2,272,19x=0,04y=0,01 và BTKLmE=35,78(g)

Khi cho E tác dụng với NaOH thì:nNaOH=3x+y=0,13molnC3H5(OH)3=x=0,04mol;nH2O=y=0,01molBTKLa=37,12(g)


Câu 35:

Đốt cháy hoàn toàn 27,28 gam hỗn hợp X gồm glyxin, alanin, axit glutamic và axit oleic cân vừa đủ 1,62 mol O2, thu được H2O, N2 và 1,24 mol CO2. Mặt khác, nếu cho 27,28 gam X vào 200 ml dung dịch NaOH 2M rồi cô cạn cẩn thận dung dịch, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là 

Xem đáp án

Chọn D.

Quy đổi X thành C2H3ON (a mol), CH2 (a mol), CO2 (c mol) và H2O (a mol)

Ta có: 57a+14b+44c+18a=27,282,25a+1,5b=nO2=1,622a+b+c=nCO2=1,24a=0,16b=0,84c=0,08 

Vì nNaOH > (a + c) Þ NaOH dư nên nH2O = a + c = 0,24 mol

Bảo toàn khối lượng: mX + mNaOH = mrắn + mH2O Þ mrắn = 38,96 gam.


Câu 36:

Cho các phát biểu sau:

    (a) Chất béo lỏng chứa chủ yếu các gốc axit béo no.

    (b) Poli(vinyl clorua) là vật liệu polime có tính dẻo.

    (c) Phân tử Gly-Val-Ala có 4 nguyên tử oxi.

    (d) Hiđrat hóa hoàn toàn glucozơ có xúc tác Ni, đun nóng thu được sobitol.

    (e) Các amino axit đều có tính chất lưỡng tính.

Số lượng phát biểu đúng là

Xem đáp án

Chọn B.

(a) Sai. Chất béo lỏng chứa chủ yếu các gốc axit béo không no.

(d) Sai. Hiđro hóa glucozơ có xúc tác Ni, đun nóng thu được sobitol.


Câu 37:

Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:

    Bước 1: Cho vào cốc thủy tinh chịu nhiệt khoảng 5 gam dầu lạc và 10 ml dung dịch NaOH 40%.

    Bước 2: Đun sôi nhẹ hỗn hợp, liên tục khuấy đều bằng đũa thủy tinh khoảng 30 phút và thỉnh
thoảng thêm nước cất để giữ cho thể tích hỗn hợp không đổi. Để nguội hỗn hợp.

    Bước 3: Rót thêm vào hỗn hợp 15 – 20 ml dung dịch NaCl bão hòa nóng, khuấy nhẹ. Để yên hỗn hợp.

Cho các phát biểu liên quan đến thí nghiệm trên như sau:

    (a) Sau bước 3, thấy có lớp chất rắn màu vàng nổi lên là muối natri của axit béo.

    (b) Vai trò của dung dịch NaCl bão hòa ở bước 3 là tránh phân hủy sản phẩm.

    (c) Ở bước 1, nếu thay dầu lạc bằng mỡ lợn thì hiện tượng xảy ra tương tự như trên.

    (d) Sau bước 2, nếu sản phẩm không bị đục khi pha loãng với nước cất thì phản ứng xà phòng hoá xảy ra hoàn toàn.

    (e) Phần chất lỏng sau khi tách hết xà phòng hòa tan Cu(OH)2 thành dung dịch màu xanh lam.

Số phát biểu đúng là

Xem đáp án

Chọn C.

(a) Sai. Sau bước 3, thấy có lớp chất rắn màu trắng đục nổi lên là muối natri của axit béo.

(b) Sai. Vai trò của dung dịch NaCl bão hòa ở bước 3 là phân tách lớp.


Câu 39:

Đốt cháy hoàn toàn 18,26 gam hỗn hợp X gồm hai este đơn chức cần dùng 1,215 mol O2, thu được CO2 và 9,18 gam H2O. Mặt khác, đun nóng 18,26 gam X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được một ancol Y duy nhất và 18,52 gam hỗn hợp muối Z. Dẫn toàn bộ ancol Y qua bình đựng Na dư, thấy khối lượng bình tăng 6,42 gam. Phần trăm khối lượng muối của axit cacboxylic có khối lượng phân tử lớn hơn trong Z

Xem đáp án

Chọn B.

Xét quá trình đốt cháy: BTKLnCO2=1,09mol

BT:O2nX+1,215.2=1,09.2+0,51nX=0,13molCX=8,38: trong X có 1 este của ancol (a mol) và 1 este của phenol (b mol) Þ a + b = 0,13 (1)

Khi cho X tác dụng với NaOH thì: nNaOH=a+2bnancol=a;nH2O=b và mancol = 6,42 + 2.0,5a

BTKL: 18,26 + 40.(a + 2b) = 18,52 + 6,42 + a + 18b (2)

Từ (1), (2) suy ra: a = 0,06 ; b = 0,07 Þ Mancol = 108: C6H5-CH2-OH

BT:C0,06.C1+0,07.C2=1,09C1=10C2=7 và từ mX = 18,26 (g)

Þ hai este là C2H3COOCH2C6H5 và HCOOC6H5

Muối axit cacboxylic lớn hơn là C2H3COONa (0,06 mol) Þ %m = 30,45%.


Câu 40:

Nhiệt phân 25,6 gam muối khan X đến khối lượng không đổi, thu được 4 gam chất rắn Y và hỗn hợp Z gồm khí và hơi. Hấp thụ toàn bộ Z vào nước thu được dung dịch T. Cho T tác dụng với 200 ml dung dịch KOH 1M, thu được dung dịch chỉ chứa 20,2 gam muối duy nhất. Phần trăm khối lượng kim loại trong X

Xem đáp án

Chọn A.

Vì nhiệt phân ra hỗn hợp khí và hơi nên có thể là muối hidrocacbonat hoặc muối nitrat ngậm nước.

Nhận thấy muối duy nhất là KNO3: 0,2 mol Þ X là M(NO3)n.xH2O

BT:NnX=nNO2n=0,2nMX=128n 

Với n = 1 Þ M = 128 (loại vì AgNO3 có M > 128)

Với n = 2 Þ M = 256 = MM + 62.2 + 18x Þ MM = 24 (Mg) và x = 6. Vậy %mMg = 9,375%


Bắt đầu thi ngay