Đề Ôn thi THPTQG 2019 Hóa Học cơ bản, nâng cao có lời giải chi tiết
Đề Ôn thi THPTQG 2019 Hóa Học cơ bản, nâng cao có lời giải chi tiết (P10)
-
2211 lượt thi
-
50 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Hoà tan kali cromat vào nước được dung dịch X, thêm dung dịch H2SO4 loãng dư vào X được dung dịch Y. Cho dung dịch KOH dư vào Y được dung dịch Z, cho dung dịch H2SO4 loãng dư vào Z được dung dịch T. Màu của các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là
Chọn A. Do:
+ dd K2CrO4 màu vàng.
+ trong dd luôn tồn tại cân bằng :
CrO42- + H2O → +
(vàng) (cam)
+ thêm H+ , cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận và ngược lại với OH-
Câu 2:
Đốt cháy hoàn toàn 29,16 gam hỗn hợp X gồm RCOOH, C2H3COOH, và (COOH)2 thu được m gam H2O và 21,952 lít CO2 (đktc). Mặt khác, 29,16 gam hỗn hợp X phản ứng hoàn toàn với NaHCO3 dư thu được 11,2 lít (đktc) khí CO2.Giá trị của m là
Chọn B.
Do 1 mol –COOH phản ứng tạo 1 mol CO2 nên
nCO2=n-COOH == 0,5 mol → no(X)= 1 mol.
Khi đốt cháy X: nC(X) = nCO2 == 0,98 mol.
Theo định luật bảo toàn khối lượng
mX = mC(trong CO2) + m H(H2O) + mO(COOH) = nCO2.12 + nH2O.2 + 16nO
nH2O = 0,7 mol
mH2O = 18.nH2O = 112,6g
Câu 3:
Cho sơ đồ: CH4 X Y Z T M
Biết X, Y, Z, T, M là các hợp chất hữu cơ. Các chất Z, M lần lượt là
Chọn D. + 2CH4 → C2H2 + 3H2 (15000C, làm lạnh nhanh)
+ C2H2 + H2 → C2H4 (Pd/PbCO3, t0)
+ CH2=CH2 + O2 → CH3CHO (PdCl2, CuCl2, t0) (Z)
+ CH3CHO + O2 → CH3COOH + H2O (xt, t0)
+ CH3COOH + C2H2 → CH3COO C2H3 (M)
Câu 4:
Chất X là một aminoaxit thiên nhiên, mạch không nhánh, trong phân tử chỉ chứa một nhóm – NH2 và một nhóm –COOH. Cho 13,1 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 16,75 gam muối khan. Tên gọi của X là
Chọn D
Đối với aminoaxit X thiên nhiên (α amino axit), mạch không nhánh, trong phân tử chỉ chứa một
nhóm – NH2 và một nhóm –COOH: xét phản ứng với HCl
+ HOOC-R-NH2 + HCl → HOOC-R-NH3Cl
1 mol |
→ |
1mol |
x mol |
|
X mol |
→ m = 36,5x(g)= mmuối – mX = 16,75- 13,1
→ x= 0,1 mol → MX = MR + 67= 13,1/0,1 = 131g
→M R= 67g → R : C5H7
Câu 5:
Hoà tan hoàn toàn m1 gam hỗn hợp 3 kim loại X,Y (đều có hoá trị II), Z ( hoá trị III) vào dung dịch HCl dư thấy có V lít khí thoát ra (ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì được m2 gam muối khan. Biểu thức liên hệ giữa m1, m2, V là
Chọn D
Bảo toàn e : ncho = nnhận với ncho= nkim loại . hóa trị kim loại đó
nnhận= 2. nH2= nHCl=nCl-
→ mmuối = mKL + mCl-
→ 112m2 = 112m1 + 71V
Câu 6:
Cho các monome sau: stiren, toluen, metylaxetat, vinylaxetat, metylmetacrylat, but-2-in, benzen, etylen glicol, valin, isopren. Số monome tham gia phản ứng trùng hợp là
Chọn A.
Gồm stiren, vinylaxetat, isopren, metylmetacrylat.
Câu 7:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
- Cho Cu vào dung dịch FeCl3 dư.
- Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2.
- Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng dư.
- Cho NaHCO3 vào dung dịch CaCl2 và đun nóng nhẹ.
- Cho KHCO3 vào dung dịch KHSO4.
Số thí nghiệm tạo thành kết tủa hoặc có khí sinh ra là
Chọn A
- Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2.
AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag↓
- Cho KHCO3 vào dung dịch KHSO4
KHCO3 + KHSO4 → K2SO4 + H2O + CO2 ↑
- Cho NaHCO3 vào dung dịch CaCl2 và đun nóng nhẹ.
NaHCO3 + CaCl2 → CaCO3↓ + CO2↑ + 2NaCl
Câu 8:
Dẫn mẫu khí thải của một nhà máy qua dung dịch Pb(NO3)2 dư thì thấy xuất hiện kết tủa màu
đen. Hiện tượng đó chứng tỏ trong khí thải nhà máy có khí nào sau đây?
Chọn B. Do phản ứng : Pb(NO3)2 + H2S → PbS↓ + 2HNO3
(Đen)
Câu 9:
Khi cho dung dịch chứa x mol H3PO4 tác dụng với dung dịch chứa y mol NaOH, khi y = 2x ta thu được muối nào sau đây:
Chọn C. Do tỉ lệ mol H3PO4 : NaOH = 1 : 2 nên có phản ứng sau
2NaOH + H3PO4 → Na2HPO4 + 2H2O
Câu 10:
Một loại phân lân supephotphat đơn có chứa 31,31% Ca(H2PO4)2 về khối lượng (còn lại là các tạp chất không chứa photpho), được sản xuất từ quặng photphorit. Độ dinh dưỡng của phân lân là
Chọn C. Xét 100 quặng có 31,31g Ca(H2PO4)2
-Độ dinh dưỡng của quặng này đươc đanh gia băng ham lương % P2O5 tương ưng vơi lương
photpho co trong thanh phân cua no.
→ %P2O5 = = 19,00%
Câu 11:
Cho 18,4 gam hỗn hợp Y gồm ancol metylic, ancol anlylic và etylen glicol tác dụng với Na kim loại (dư) thu được V lít khí H2 (ở đktc). Mặt khác, đốt 18,4 gam hỗn hợp Y, thu được 30,8 gam CO2 và 18,0 gam H2O. Giá trị của V là
Chọn D
- Cho 18,4 gam hỗn hợp Y tác dụng với Na kim loại (dư):
2R-OH + 2Na → 2RONa + H2
→ nO(X)=nOH(X)=2nH2
- Mặt khác, đốt 18,4 gam hỗn hợp Y, thu được 30,8 gam CO2 và 18,0 gam H2O. Ta có:
mY = mC(trong CO2) + m H(H2O) + mO(OH) = nCO2.12 + nH2O.2 + 16nO
→ nO(X)= 0,5 mol
→ VH2(dktc)= ½nO(X).22,4= 5,6 (l)
Câu 12:
Cho V lít hỗn hợp khí A gồm clo và oxi tác dụng vừa hết với hỗn hợp B gồm 0,2 mol Al và 0,1 mol Mg thì thu được 25,2 gam hỗn hợp muối clorua và oxit của 2 kim loại. Số mol của Cl2 có trong V lít hỗn hợp khí A là
Chọn C. Đặt nCl2=x mol và nO2=y mol. Phản ứng vừa đủ tạo muối gồm các ion sau: Al3+, Mg2+ , Cl- , O2-.
Theo định luât bảo toàn điện tích: 3nAl3+ +2nMg2+ = nCl- + 2nO2- = 2nCl2 + 4nO2
mmuối= 27nAl3+ +24nMg2+ + 35,5nCl- + 16nO2-
Hệ
Câu 13:
Trong sơ đồ chuyển hoá: S → FeS → H2S → H2SO4 → SO2 → S có ít nhất bao nhiêu phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá-khử?
Chọn C. ta có dãy chuyển đổi số OXH của S như sau:
S0 → S-2 → S-2 → S+6 → S+4 → S0 . phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá-khử khi S thay đổi số ôxi hóa. Nhưng H2SO4 → SO2 có thể là phản ứng: Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + H2O + SO2 là phản ứng trao đổi.
Câu 14:
Cho phương trình ion sau: Zn + + ¾® + NH3 + H2O
Tổng các hệ số (các số nguyên tối giản) của các chất tham gia và tạo thành sau phản ứng là
Chọn B : 4 Zn + NO3- + 7OH- ¾® 4 ZnO22- + NH3 + 2H2O
phương pháp thăng bằng e- :
x4 / Zn0 ¾® Zn+2 +2e
x1 / N+5 + 8e ¾® N-3
Câu 15:
Cho 150 ml dung dịch Ba(OH)2 1M vào 250 ml dung dịch Al2(SO4)3 x(M) thu được 42,75 gam kết tủa. Thêm tiếp 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1M vào hỗn hợp phản ứng thì lượng kết tủa thu được là 94,2375 gam. Giá trị của x là
Chọn D.
nBa(OH)2 đầu = 0.15 => nOH- = 0.3
nAl2(SO4)3 = 0.25x => nAl3+ = 0.5x và nSO4(2-) = 0.75x
Khi cho 150ml Ba(OH)2 vào dd thu được 42.75g kết tủa
Thêm tiếp 200ml
=> m kết tủa theo lí thuyết = 350*42.75/150 = 99.75g > 94.2375g
=> Lúc đầu chưa tạo kết tủa cực đại, Al2(SO4)3 dư ; sau khi thêm Ba(OH)2 vào thì pứ tạo kết tủa
lớn nhất và sau đó Ba(OH)2 dư sẽ hòa tan thêm một phần kết tủa
+ Khi chưa thêm: (tính theo nBa(OH)2)
Ba2+ + SO42- ---> BaSO4
0.15 0.15 0.15
Al3+ + 3OH- ----> Al(OH)3
0.1 0.3 0.1
+ Khi thêm Ba(OH)2 vào: (tính theo nAl2(SO4)3)
Ba2+ + SO42- ---> BaSO4
0.75x-0.15 0.75x-0.15
Al3+ + 3OH- ---> Al(OH)3
0.5x-0.1 1.5x-0.3 0.5x-0.1
OH- dư + Al(OH)3 --->AlO2- + 2 H2O
0.4-1.5x+0.3 0.7-1.5x
Ta có:
m kết tủa lúc sau = m kết tủa ban đầu + mBaSO4 sau + mAl(OH)3 chưa tan lúc sau = 42.75 + 233*(0.75x-0.15) +
78*(0.5x-0.1-0.7+1.5x)
=> 330.75x - 54.6 = 94.2375
=> x = 0.45
Câu 16:
Hỗn hợp X gồm ankin Y và H2 có tỉ lệ mol là 1:2. Dẫn 13,44 lít hỗn hợp X (đktc) qua Ni, nung nóng thu được hỗn hợp Z có tỉ khối so với H2 là 11. Dẫn hỗn hợp Z qua dung dịch Br2 dư, sau phản ứng hoàn toàn thấy có 32 gam Br2 đã phản ứng. Công thức của ankin Y là:
Chọn C.
X có nY = 0,2mol và nH2 = 0,4 mol . Dẫn hỗn hợp Z qua dung dịch Br2 dư, sau phản ứng hoàn toàn thấy có 0,2 mol Br2 đã phản ứng = số mol Y ban đầu
→ Z có 0,2 mol anken và 0,2 mol H2(H2 chỉ hidro hóa ankin thành anken)
→ mZ = 0,4. M = 0,2.Manken + 0,2.MH2 → Manken= 42g → anken là C3H6
→ Y là C3H4
Câu 17:
Cho dãy các chất sau: Al, NaHCO3, (NH4)2CO3, NH4Cl, Al2O3, Zn, K2CO3, K2SO4. Có bao nhiêu chất trong dãy vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch NaOH?
Chọn A . Gồm Al, NaHCO3, (NH4)2CO3, Al2O3, Zn.
Câu 18:
Cho các axit sau:(1) etanoic; (2) cloetanoic;(3) 3-clopropanoic; (4) floetanoic. Sự sắp xếp nào đúng với chiều tăng dần tính axit của các axit đó?
Chọn A
(1) etanoic: CH3COOH
(2) cloetanoic: ClCH2COOH
(3) 3-clopropanoic: ClCH2CH2COOH
(4) floetanoic: FCH2COOH
_ Do độ âm điện của F> Cl >H và Clo càng xa nhóm COOH thì khả năng hút e càng giảm.
Câu 19:
Hoà tan m gam hỗn hợp Na, K, Ba vào nước dư thu được 800ml dung dịch X và 0,896 lít H2(đktc). pH của dung dịch X bằng:
Chọn D.
Dạng tổng quát: 2M + 2H2O → 2M(OH)x + xH2
nOH = 2nH2 =2. 0,896/22,4 = 0,08 mol → COH= 0,1 M
pH=14+ log(OH) = 13
Câu 20:
Hiđro hóa chất hữu cơ X mạch hở thu được isopentan. Đốt cháy hoàn toàn X thu được số mol H2O gấp 4 lần số mol X đã cháy. Vậy số CTCT của X thỏa mãn là
Chọn B.
Hidro hóa chất hữu cơ X mạch hở thu được isopentan → X có 5C
Đốt cháy hoàn toàn X thu được số mol H2O gấp 4 lần số mol X đã cháy bảo toàn hidro → X có 8H → X là C5H8. CTCT thỏa mãn:
CH≡C–CH(CH₃)₂ ; CH₂=CH–C(CH₃)=CH₂ ; CH₂=C=C(CH₃)₂
Câu 21:
Hòa tan hết 4 gam hỗn hợp A gồm Fe và 1 oxit sắt trong dung dịch axit HCl (dư) thu được dung dịch X. Sục khí Cl2 cho đến dư vào X thu được dung dịch Y chứa 9,75 gam muối tan. Nếu cho 4 gam A tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thì thu được V lít NO(sản phẩm khử duy nhất, đktc). Giá trị của V là
Chọn A
Coi A gồm x mol Fe và y mol O.
Sục khí Cl2 cho đến dư vào X thu được dung dịch Y chứa 9,75 gam muối tan muối tan chính là FeCl3
x= nFeCl3= 0,06 mol.
y= 0,04 mol.
Cho A vào HNO3 thì có quá trình:
+ Cho e : Fe → Fe+3 + 3e
+ Nhận e:
N+5 + 3e → N+2
O + 2e → O-2
→ 3nNO + 2nO = 3nFe
→ VNO = 22,4. nNO = 22,4. 0,33=0,747 l
Câu 22:
Cho một axit cacboxylic đơn chức tác dụng với etylen glicol thu được một este duy nhất. Cho 0,1 mol este này tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được 16,4 gam muối. Axit đó là
Chọn A. Do este tạo từ etylen glycol và axit đơn chức nên nó có 2 nhóm chức este → phản ứng với NaOH tỉ lệ mol 1:2
→ nmuối= nNaOH =2neste= 0,2 mol
→ Mmuối= 82g. CT este có dạng (RCOO)2C2H4.
→ CT muối RCOONa
→ MR= 15g → R: CH3
Câu 23:
Hỗn hợp X gồm axit oxalic, axetilen, propanđial và vinyl fomat (trong đó số mol của axit oxalic và axetilen bằng nhau). Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X cần dùng vừa đủ 1,125 mol O2, thu được H2O và 55 gam CO2. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch NaHCO3 dư thì thu được tối đa bao nhiêu lít CO2 (ở đktc)?
Chọn C. X gồm C2H2O4 ; C2H2 ; C3H4O2(anđêhit) ; C3H4O2(este) Do số mol của axit oxalic và axetilen bằng nhau
→ Coi X gồm x mol C2H2O2 và y mol C3H4O2 (n C2H2O2 = 2 n C2H2O4 )
Theo định luật bảo toàn nguyên tố Ta có
nCO2 = 2x + 3y= 1,25 mol nH2O = x + 2y
nO(X) = 2x + 2y = 0,25 + x +2y (= 2 nCO2 + nH2O – 2nO2)
→ x= 0,25 mol và y= 0,25 mol. → nC2H2O4 = 0,125 mol
(COOH)2 + 2NaHCO3 → 2CO2 + (COONa)2 + H2O
→ VCO2 = 22,4. 2. nC2H2O4= 5,6 l
Câu 24:
Một hỗn hợp gồm hai ankol đơn chức. Cho m gam hỗn hợp tác dụng với K dư thu được 5,6 lít khí ở đktc. Nếu lấy m gam hỗn hợp trên đun với dung dịch H2SO4 đặc ở 1400C thu được tối đa 13,5 gam hỗn hợp ba ete. Giá trị của m là
Chọn B
Đặt CTPTTB 2 ancol là ROH
2R-OH + 2Na → 2RONa + H2
→ nancol =nOH=2nH2= 0,5 mol
2ROH → ROR + H2O
→ nH2O = 0,5nancol = 0,25 mol
Theo DLBTKL mancol = mete + mH2O
→ m=18g
Câu 25:
Trong bình kín thể tích không đổi 56lít chứa N2, H2 theo tỉ lệ thể tích 1 : 4 ở nhiệt độ 00C, áp suất 200atm và ít xúc tác (thể tích xúc tác không đáng kể). Nung nóng bình một thời gian sau đưa về 00C thấy áp suất giảm 5% so với ban đầu. Tính hiệu suất phản ứng tổng hợp amoniac là
Chọn B. nhh= 500 mol → nN2= 100 mol ; nH2= 400 mol.
N2 + 3H2 → 2NH3
Mol đầu |
100 |
400 |
0 |
Mol pứ |
x |
3x |
0 |
Mol cb |
100-x |
400-3x |
2x |
n hh sau = (400-2x) mol
Đề cho
n1.P2=n2.P1 bới P2=0,95P1
0,95.400= 400-2x
x= 12,5 mol.
Tính hiệu suất theo N2 → H%= 12,5 % (Tính hiệu suất theo chất nào mà kết quả ra cao hơn)
Câu 26:
Cho các dung dịch: C6H5NH2 (anilin), CH3NH2, NaOH, C2H5OH và H2NCH2COOH. Trong các dung dịch trên, số dung dịch có thể làm đổi màu phenolphtalein là
Chọn C. Gồm CH3NH2,NaOH
Câu 27:
Hỗn hợp X gồm ba amin: propan-1-amin (propylamin), propan-2-amin (iso-propylamin) và N-metyletanamin (etyl metylamin). Cho 8,85 gam X tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là
Chọn D
Ta thấy X gồm các amin có công thức phan tử chung là
C3H9N C3H9N + HCl C3H10NCl
nHCl = nX = 0,15 mol
VHCl= 150 ml
Câu 28:
Một este có công thức phân tử là C4H6O2, khi thuỷ phân trong môi trường axit thu được axetanđehit. Công thức cấu tạo thu gọn của este đó là
Chọn B
Câu 29:
Khi cho hỗn hợp Fe3O4 và Cu vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được chất rắn X và dung dịch Y. Dãy nào dưới đây gồm các chất đều tác dụng được với dd Y?
Chọn D
Câu 30:
Thủy phân 445,05 gam peptit Val-Gly-Gly-Val-Gly thu được hỗn hợp X gồm 127,5 gam Gly; 163,8 gam Val; 39,6 gam Gly-Gly; 87 gam Val-Gly; 23,1 gam Gly-Val-Gly và m gam một pentapeptit X1. Giá trị của m là ( Cho biết khối lượng mol của Val và gly lần lượt là 117 và 75)
Chọn B. Trong peptit ban đầu có: nVal= 2,3 mol ; nGly= 3,45 mol
Trong peptit sản phẩm(trừ X1) có nVal =2 mol ; nGly=3 mol
Theo DLBT ta có trong X1 nVal = 0,3mol ; nGly= 0,45mol
→ X1: Val-Gly-Gly-Val-Gly
→ X1= 0,15 mol
mX1= 58,050g
Câu 31:
Hỗn hợp khí X gồm etilen, metan, propin và vinylaxetilen có tỉ khối so với H2 là 17. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình dung dịch Ca(OH)2 (dư) thì khối lượng bình tăng thêm m gam. Giá trị của m là
Chọn D. X gồm C2H4 , CH4 , C3H4 , C4H4 . = 34g
→ mhh = 1,7 g
Do X gồm hidrocacbon có 4 H nên nH= 4nhh= 0,2 mol
→ nC = 0,125 mol → mtăng = mCO2 + mH2O = 44.nC +18. 0.5nH= 7,3 g
Câu 32:
Cho các chất: saccarozơ, vinyl axetat, đimetylamin, glyxylglyxin (gly-gly), axit glutamic, phenol, glixerol; metylamoni clorua. Số chất tác dụng với dung dịch NaOH loãng, nóng là
Chọn C.
Gồm metylamoni clorua , glyxylglyxin (gly-gly) , axit glutamic, phenol , vinyl Axetat
Câu 33:
Dung dịch X chứa 5 loại ion Mg2+, Ba2+, Ca2+, 0,5 mol Cl- và 0,3 mol NO3- . Thêm từ từ dung dịch Y chứa hỗn hợp K2CO3 1M và Na2CO3 1,5M vào dung dịch X đến khi được lượng kết tủa lớn nhất thì thể tích dung dịch Y cần dùng là :
Chọn A.
Để kết tủa đạt cực đại thì ion kim loại phản ứng hết với CO32-. Theo định luật bảo toàn điện
tích thì:
2nMg2+ + 2nBa2+ +2 nCa2+ = nCl- + nNO3- = 2nCO32-
→ nCO32- = 0,4 mol = VY.(CM (K2CO3) + CM (Na2CO3))
→ VY= 160 ml
Câu 34:
Ở trạng thái cơ bản:
- Phân lớp electron ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố X là np2n+1.
- Tổng số electron trên các phân lớp p của nguyên tử nguyên tố Y là 7.
- Số hạt mang điện trong nguyên tử nguyên tố Z nhiều hơn số hạt mang điện trong nguyên tử nguyên tố X là 20 hạt. Nhận xét nào sau đây là sai? ( biết Z = 7 là F; Z = 17 là Cl; Z - 11 là Na; Z = 12 là Mg; Z = 13 là Al; Z = 19 là K)
Chọn A.
- Y có cấu hình e là : 1s22s22p63s23p1. Y là Al.
- Với X, do ep= 2n+1 ≤ 6 và 2≤ n (n=2 trở lên mới có phân lớp p)nên n=2
→ X có cấu hình e là : 1s22s22p5. X là F. Số oxi hóa cao nhất của F trong hợp chất là -1.
Câu 35:
Điện phân dung dịch gồm 0,1 mol AgNO3; 0,2 mol Cu(NO3)2; 0,1 mol Fe(NO3)3 với điện cực trơ, cường độ dòng điện 40A trong thời gian 965 giây thì khối lượng kim loại được giải phóng ở
Chọn C. Các quá trình có thể xảy ra
Tại catot( theo thứ tự ưu tiên phản ứng trước):
(1) Ag+ + 1e → Ag
(2) Fe3+ + 1e → Fe2+
(3) Cu2+ +2e → Cu
(4) Fe2+ + 2e → Fe
Tại anot : (5) 2H2O → 4H+ + O2 + 4e
ne = 0,4 mol → không xảy ra (4). (1) và (2) xảy ra hoàn toàn, (3) xảy ra nhưng Cu2+ vẫn còn.
→ mKL = 108.mAg + 64nCu = 108.0,1 + 64.0,1= 17,2 g
Câu 36:
Thuỷ phân hoàn toàn 3,42 gam saccarozơ trong môi trương axit , thu đươc dung dich X . Cho toàn bộ dung dịch X phản ứng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nong, thu đươc m gam Ag. Giá trị của m là
Chọn B. Thuỷ phân hoàn toàn
saccarozơ trong môi trương axit, thu đươc dung dich X chứa
nglucose= nfructose = nsaccarose = 0,01 mol . cả glucose và frutose đều phản ứng với lương dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nong
→ mAg =108.nAg= 108.2(nglucose+ nfructose) = 0,04.108= 4,32g
Câu 37:
Có hỗn hợp gồm Si và Al. Hỗn hợp này phản ứng được với dãy các dung dịch nào sau đây:
Chọn A.
Câu 38:
Cho V ml dung dịch HCl 2M vào 300 ml dung dịch chứa NaOH 0,6M và NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]) 1M đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 15,6 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V để thu được lượng kết tủa trên là
Chọn A
Để đạt V lớn nhất thì sẽ xảy ra trường hợp tạo kết tủa sau đó kết tủa tan 1 phần.
OH- + H+ → H2O
[Al(OH)4]- + H+ → Al(OH)3 ↓ + H2O Al(OH)3 + 3H+ → Al3+ + 3H2O
nH+ = nOH- + 4nAlO2- - 3nAl(OH)3 = 0,3.0,6 + 4.0,3.1- 3. = 0,78 mol
→ VHCl = 390 ml
Câu 39:
Hỗn hợp X gồm hai ancol no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Oxi hoá hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X có khối lượng m gam bằng CuO ở nhiệt độ thích hợp, thu được hỗn hợp sản phẩm hữu cơ Ychứa hai anđehit. Cho Y tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 54 gam Ag. Công thức hai anđehit là
Chọn D.
nAg= 0,5 mol. > 2.nanđêhit=nancol.
Mà ancol là đơn chức nên tạo ra anđêhit cũng đơn chức nên trong hỗn hợp anđêhit phải có HCHO
Câu 40:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
- Ngâm một lá đồng trong dung dịch AgNO3.
- Ngâm một lá kẽm trong dung dịch HCl loãng.
- Ngâm một lá nhôm trong dung dịch NaOH.
- Ngâm ngập một đinh sắt được quấn một đoạn dây đồng trong dung dịch NaCl.
- Để một vật bằng gang ngoài không khí ẩm.
- Ngâm một miếng đồng vào dung dịch Fe2(SO4)3.
Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là
Chọn C
- Ngâm ngập một đinh sắt được quấn một đoạn dây đồng trong dung dịch NaCl.
– Ngâm một lá đồng trong dung dịch AgNO3 (Cu-Ag)
- Để một vật bằng gang ngoài không khí ẩm (Fe-C)
Câu 41:
Cho các cân bằng sau:
(1) 2SO2(k) + O2(k) 2SO3(k)
(2) N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k).
(3) CO2(k) + H2(k) CO(k) + H2O(k)
(4) 2HI (k) H2 (k) + I2 (k)
Khi thay đổi áp suất, nhóm gồm các cân bằng hoá học đều không bị chuyển dịch là
Chọn A . Thay đổi áp suất cân bằng dịch theo chiều thay đổi số mol nhưng theo hướng ngược lại, điều này không thể áp dụng với phản ứng không có sự chênh lệch số mol 2 vế của phương trình.
Câu 42:
Hai chất X và Y có cùng công thức phân tử C2H4O2. Chất X phản ứng được với kim loại Na và tham gia phản ứng tráng bạc. Chất Y phản ứng được với kim loại Na và hoà tan được CaCO3. Công thức của X, Y lần lượt là
Chọn B
Câu 43:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư;
(b) Dẫn khí H2 (dư) qua bột MgO nung nóng;
(c) Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2 dư;
(d) Cho Na vào dung dịch MgSO4;
(e) Nhiệt phân Hg(NO3)2;
(g) Đốt Ag2S trong không khí;
(h). Điện phân dung dịch Cu(NO3)2 với cực dương làm bằng đồng, cực âm làm bằng thép.
Số thí nghiệm không tạo thành kim loại là
Chọn B
(b)Dẫn khí H2 (dư) qua bột MgO nung nóng;
(các oxit kim loại đứng Al trở về trước trong dãy điện hóa không bị khử bởi
H2,CO,C)
(d)Cho Na vào dung dịch MgSO4;
Na + H2O → NaOH +H2
NaOH + MgSO4 → Na2SO4 + Mg(OH)2↓
(h). Điện phân dung dịch Cu(NO3)2 với cực dương làm bằng đồng, cực âm làm bằng thép. (Hiện tượng dương cực tan)
Câu 44:
Cho các phản ứng sau:
4HCl + MnO2 MnCl2 + Cl2 + 2H2O.
2HCl + Fe → FeCl2 + H2
14HCl +K2Cr2O7 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O
6HCl + 2Al → 2AlCl3 +3H
16HCl + 2KMnO4 → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là
Chọn A . Gồm:
4HCl + MnO2 MnCl2 + Cl2 + 2H2O.
14HCl 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O
16HCl + 2KMnO4 → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
Câu 45:
Cho 13,44 lít khí clo (ở đktc) đi qua 2,5 lít dung dịch KOH ở 100oC. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, toàn bộ lượng KCl sinh ra cho tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 71,75 gam kết tủa. Dung dịch KOH trên có nồng độ là
Chọn D. nAgCl=nKCl= 0,5 mol
3Cl2 + 6KOH -> 5KCl + KClO3 + 3H2O
nKCl = 0,5 mol
=> nKOH = 0,6 mol
=> CM KOH = 0,6/2,5 = 0,24 M
Câu 46:
Cho các dung dịch: axit fomic, etanđial, lòng trắng trứng, alanylglyxylvalin (Ala-Gly-Val), fructozơ, propan-1,3-điol, phenol, glyxylalanin (Gly-Ala), trianmitin, saccarozơ. Số dung dịch hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là
Chọn B.
axit fomic (phản ứng axit bazo)
(Phản ứng màu bi-ure)
(Phản ứng tạo phức lam xanh
Câu 47:
Cho 1,9 gam hỗn hợp muối cacbonat và hiđrocacbonat của kim loại kiềm M tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), sinh ra 0,448 lít khí (ở đktc). Kim loại M là
Chọn C.
Chọn D. Gọi CTPT : M2CO3; MHCO3
nCO2= nhh= 0,02 mol
→ M = 1,9/0,02 = 95 g
→ 17,5 < MM < 34 → M là Na.
Câu 48:
Sản phẩm hữu cơ của phản ứng nào sau đây không dùng để chế tạo tơ tổng hợp?
Chọn C. Nguyên liệu Dành cho phản ứng trùng hợp.
Câu 50:
Hòa tan hoàn toàn 31,25 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al và Zn trong dung dịch HNO3, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y và hỗn hợp gồm 0,1 mol N2O và 0,1 mol NO. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 157,05 gam hỗn hợp muối. Vậy số mol HNO3 đã bị khử trong phản ứng trên là:
Chọn A
Giả sử sau phản ứng có x mol NH4NO3. Ta có:
Quá trình cho e:
Mg → Mg+2 +2e
Al → Al+3 +3e
Zn → Zn+2 +2e
Quá trình nhận e: N+5 → N+1 - 4e
N+5 → N+2 - 3e
N+5 → N-3 - 8e
DLBT e : 2nMg + 3nAl + 2nZn = 8nN2O + 3nNO + 8nNH4NO3
→ m muối = mKL + mNO3-(muối KL) + mNH4NO3
nNO3- (muối KL)= ne trao đổi
→157,05 = 31,25 + 62(8.0,1+3.0,1+8x) + 80x
x= 0,1 mol → nHNO3 đã bị khử = 2nN2O + nNO +nNH4NO3= 0,4 mol