Thứ sáu, 01/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ THI THỬ THPT QUỐC GIA Hóa học Đề Ôn thi THPTQG 2019 Hóa Học cơ bản, nâng cao có lời giải chi tiết

Đề Ôn thi THPTQG 2019 Hóa Học cơ bản, nâng cao có lời giải chi tiết

Đề Ôn thi THPTQG 2019 Hóa Học cơ bản, nâng cao có lời giải chi tiết (P3)

  • 2215 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho ba dung dịch có cùng nồng độ mol: (1) H2NCH2COOH, (2) CH3COOH, (3) CH3CH2NH2. Dãy xếp theo thứ tự pH tăng dần là:

Xem đáp án

Thứ tự pH của dung dịch là: CH3COOH (2) < H2NCH2COOH (1) < CH3CH2NH2 (3)

Đáp án B.


Câu 5:

Điện trở đặc trưng cho khả năng cản trở dòng điện. Điện trở càng lớn thì khả năng dẫn điện của kim loại càng giảm. Cho bốn kim loại X, Y, Z, T ngẫu nhiên tương ứng với Ag, Al, Fe, Cu. Cho bảng giá trị điện trở của các kim loại như sau:

Kim loại

Y

Y

Z

T

Điện trở ( )

2,82.10-8

1,72.10-8

1,00.10-7

1,59.10-8

Y là kim loại:

Xem đáp án

Thứ tự dẫn điện: Ag > Cu > Al > Fe

Điện trở 1,00.10-7 (Z) > 2,82.10-8 (X) > 1,72.10-8 (Y) > 1,59.10-8 (T)

Điện trở càng lớn thì khả năng dẫn điện của kim loại càng nhỏ  Z là Fe, X là Al, Y là Cu, T là Ag.

Đáp án C.


Câu 8:

Cho các chất sau:

(1) NH2(CH2)5CONH(CH2)5COOH, (2) NH2CH(CH3)CONHCH2COOH,

(3) NH2CH2CH2CONHCH2COOH, (4) NH2(CH2)6NHCO(CH2)4COOH.

Hợp chất nào có liên kết peptit?

Xem đáp án

Liên kết của nhóm CO với NH giữa hai đơn vị  - amino axit được gọi là liên kết peptit Chất có liên kết peptit là (2) NH2CH(CH3)CONHCH2COOH. Đáp án C.


Câu 10:

Dung dịch chứa chất nào sau đây (nồng độ khoảng 1M) không làm đổi màu quỳ tím?

Xem đáp án

 

NaOH

HCl

KCl

NH3

Quỳ tím

Xanh

Đỏ

Tím

Xanh

Đáp án C.


Câu 21:

Cho các phản ứng:

(1) A+ 2NaOHto2C+B

(2) B+ 2NaOH CaO,toH2+2Na2CO3

(3) 2CH2SO4 đc,170oCD+ H2O

Biết tỉ khối hơi của D so với hidro bằng 23. Nhận xét không đúng là:


Câu 30:

Cho các chất và tính chất sau:

(1) S(r)             (a).Hợp chất có tính axit và tính oxi hóa mạnh.

(2) SO2 (k)        (b).Hợp chất chỉ có tính khử.

(3) H2S (k)        (c).Đơn chất vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa.

(4) 2SO4(dd)   (d).Hợp chất vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.

Hãy ghép cặp chất với tính chất phù hợp:

Xem đáp án

S là đơn chất vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa (1) – (c)

SO2 là hợp chất vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử  (2) – (d)

H2S là hợp chất chỉ có tính khử (3) – (b)

H2SO4 là hợp chất có tính axit và tính oxi hóa mạnh (4) – (a)

Đáp án D.


Câu 31:

Cho các chất có công thức cấu tạo như sau: HOCH2-CH2OH (X), HOCH2-CH2-CH2OH (Y), HOCH2-CHOH- CH2OH (Z), CH3-CHOH- CH2OH (T). Những chất tác dụng được với Cu(OH)2 ở điều kiện thường tạo thành dung dịch màu xanh lam là:

Xem đáp án

Ancol tác dung với Cu(OH)2 ở điều kiện thường, thu được dung dịch màu xanh lam khi có 2OH liền kề. Các chất tác dụng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường thu được dung dịch màu xanh lam là: HOCH2-CH2OH (X); HOCH2-CHOH-CH2OH (Z);         CH3-CHOH-CH2OH (T)

Đáp án B.


Câu 38:

Cho các mệnh đề sau:

(1)Thủy phân este trong môi trường kiềm được gọi là phản ứng xà phòng hóa.

(2) Các este có nhiệt độ sôi thấp hơn so với các axit và ancol có cùng số nguyên tử cacbpn.

(3) Trimetylamin là một amin bậc ba.

(4) Có thể dùng Cu(OH)2 để phân biệt Ala-Ala và Ala-Ala-Ala.

(5) Tơ nilon-6,6 được trùng hợp bởi hexametylenđiamin và axit ađipic.

(6) Chất béo lỏng dễ bị oxi hóa bởi oxi không khí hơn chất béo rắn.

Số mệnh đề đúng là:

Xem đáp án

Thủy phân este trong môi trường kiềm được gọi là phản ứng xà phòng hóa Phát biểu (1) đúng.

Các este có nhiệt độ sôi thấp hơn so với các axit và ancol có cùng số nguyên tử cacbon Phát biểu (2) đúng.

Trymetylamin [(CH)3N] là một amin bậc ba Phát biểu (3) đúng.

Có thể dùng Cu(OH)2 để phân biệt Ala-Ala và Ala-Ala-Ala vì:

Ala-Ala + Cu(OH)2 không phản ứng

Ala-Ala-Ala + Cu(OH)2 dung dịch màu tím

 Phát biểu (4) đúng.

Tơ nilon-6,6 được trùng ngưng bởi hexametylenđiamin và axit ađipic Phát biểu (5) sai.

Chất béo lỏng dễ bị oxi hóa bởi oxi không khí hơn chất béo rắn.  Phát biểu (6) đúng.

Các phát biểu đúng là: (1),(2),(3),(4),(6). Đáp án B.


Bắt đầu thi ngay