Thứ sáu, 01/11/2024
IMG-LOGO

Đề minh họa đề thi Vật Lí cực hay có lời giải (Đề số 3)

  • 5680 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Điều nào sau đây là sai khi nói về chuyển động thẳng đều?

Xem đáp án

Đáp án C

Trong chuyển động thẳng đều thì a = 0 . Đáp án C sai.


Câu 2:

Chuông gió như hình bên, thường được làm từ những thanh hình ống có chiều dài khác nhau để 

Xem đáp án

Đáp án B

 Chuông gió như hình bên thường được làm từ những thanh hình ống có chiều dài khác nhau để tạo ra những âm thanh có tần số khác nhau.

 Khi không khí đi vào trong ống và dao động trong cột không khí, khi gặp vật cản thì sẽ hình thành sự giao thoa giữa sóng tớisóng phản xạ khi thõa mãn điều kiện chiều dài của hình ống có một đầu cố định l = kv2f  (hoặc một đầu bị kín và một đầu để hở l = 2k+1v4f ) khác nhau thì trong ống xuất hiện sóng dừng, tạo ra các âm thanh có tần số khác nhau nếu chiều dài của các ống khác nhau.


Câu 3:

Khi nói về quang phổ, phát biểu nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án B

 Mỗi nguyên tố hóa học có một quang phổ vạch đặc trưng của nguyên tố ấy.


Câu 4:

Bộ phận nào dưới đây không có trong sơ đồ khối của máy phát thanh?

Xem đáp án

Đáp án A

Máy phát thanh không có mạch tách sóng. Mạch tách sóng có ở máy thu thanh.


Câu 6:

Trong trường hợp nào sau đây không thể coi vật chuyển động như một chất điểm?

Xem đáp án

Đáp án D

 Một vật có thể coi là chất điểm khi và chỉ khi kích thước của vật nhỏ hơn rất nhiều so với khoảng cách đang xét. Trường hợp người ngư dân di chuyển trên chiếc thuyền đánh cá không thể coi người là chất điểm.


Câu 8:

Hiện tượng giao thoa ánh sáng là bằng chứng thực nhiệm chứng tỏ ánh sáng

Xem đáp án

Đáp án D

Hiện tượng giao thoa ánh sáng là bằng chứng thực nghiệm chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng.


Câu 9:

Đặt điện áp xoay chiều vào đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Công suất đoạn mạch nào sau đây bằng không?

Xem đáp án

Đáp án C

Hai đầu đoạn LC không tiêu thụ công suất.


Câu 10:

Khi nói về tia tử ngoại, phát biểu nào dưới đây là sai?

Xem đáp án

Đáp án C

Tia tử ngoại có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng tím là sai


Câu 12:

Khi nói về quang điện phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án

Đáp án A

Pin quang điện hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện ngoài vì nó nhận năng lượng ánh sáng từ bên ngoài là sai.

Pin quang điện hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện trong vì nó nhận năng lượng ánh sáng từ bên ngoài.


Câu 14:

Phương trình nào sau đây không phải là phương trình của định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt?

Xem đáp án

Đáp án A

pV = hằng số

=> Đáp án A không phải định luật Bôi – lơ – Ma – ri - ốt.


Câu 15:

Trong các nhà hàng, khách sạn, rạp chiếu phim,v.v… có lắp máy sấy tay cảm ứng trong nhà vệ sinh. Khi người sử dụng đưa tay vào vùng cảm ứng, thiết bị sẽ tự động sấy để làm khô tay và ngắt khi người sử dụng đưa tay ra. Máy sấy tay này hoạt động dựa trên

Xem đáp án

Đáp án C

Trong các nhà hàng, khách sạn, rạp chiếu phim,v.v.... có lắp máy sấy tay cảm ứng trong nhà vệ sinh. Khi người sử dụng đưa tay vào vùng cảm ứng thiết bị sẽ tự động sấy để làm khô tay và ngắt khi người sử dụng đưa tay ra. Máy sấy tay này hoạt động dựa trên cảm ứng tia hồng ngoại phát ra từ bàn tay.


Câu 17:

Tia α

Xem đáp án

Đáp án B

Tia α là dòng các hạt nhân He42.


Câu 18:

Hạt nhân mẹ X phóng xạ tạo thành hạt nhân con Y. Sự phụ thuộc số hạt nhân X và Y theo thời gian được Cho bởi đồ thị. Tỉ số hạt nhân  NYNX tại thời điểm t0 gần giá trị nào nhất sau đây?

Xem đáp án

Đáp án D

Số hạt nhân mẹ và hạt nhân con ở thời điểm t lần lượt là:

 

Tại đường thứ 2 là điểm giao của hai đồ thị ta có:


Câu 20:

Đồ thị vận tốc – thời gian của một chuyển động được biểu diễn như hình vẽ. Hãy cho biết trong những khoảng thời gian nào vật chuyển động chậm dần đều?

Xem đáp án

Đáp án C

Chuyển động chậm dần đều trên đồ thị vận tốc theo thời gian là một dạng đương thẳng đi xuống


Câu 26:

Khi một electron bay vào vùng từ trường theo quỹ đạo vuông góc với các đường sức từ, thì

Xem đáp án

Đáp án B

Khi một electron bay vào vùng từ trường theo quỹ đạo vuông góc với các đường sức từ, thì hướng chuyển động của electron bị thay đổi


Câu 27:

Một đám nguyên tử hidro đang ở trạng thái cơ bản. Khi chiếu bức xạ có tần số  f1 vào đám nguyên tử này chì chúng phát ra tối đa 3 bức xạ. Khi chiếu bức xạ có tần số  f2  vào đám nguyên tử này thì chúng phát ra tối đa 10 bức xạ. Biết năng lượng ứng với các trạng thái dừng của nguyên tử hidro được tính theo biểu thức  En=-E0n2 ( E0 là hằng số dương, n = 1,2,3,….). Tỉ số  f1f2 

Xem đáp án

Đáp án D

Nguyên tử ở trạng thái có mức năng lượng cao khi chuyển về mức năng lượng thấp (năng lượng thấp nhất là ở trạng thái cơ bản) thì chúng phát tối đa số bức xạ:

 

* Chiếu  f1 đối với đám nguyên tử thứ  nhất thì số quỹ đạo tương ứng:

* Chiếu  f1 đối với đám nguyên tử thứ nhất thì số quỹ đạo tương ứng:


Câu 29:

Hai điện tích điểm q1=2.10-6C và q2= -8.10-6C lần lượt đặt tại A và B với AB = 10cm. Gọi E1 và E2 lần lượt là cường độ điện trường do q1 và q2 sinh ra tại điểm M trên đường thằng AB. Biết E2=4E1. Khẳng định nào sau đây về vị trí điểm M là đúng? 

Xem đáp án

Đáp án A

 

=> hai vecto này cùng phương và cùng chiều nên M phải nằm trong đoạn AB.


Câu 31:

Một ống tia X phát ra bức xạ có bước sóng ngắn nhất là 6,21.10-11m. Bỏ qua động năng ban đầu của electron. Hiệu điện thế giữa anot và catot của ống là

Xem đáp án

Đáp án D

* Khi electron vừa bứt ra khỏi bề mặt của nó có động năng W0(rất nhỏ)sau đó được tăng tốc trong điện trường mạnh nên ngay trước khi đập vào anot nó có động năng:

(Định lí biến thiên động năng).

* Các electron này sau khi đập vào bề mặt anot xuyên sâu vào những lớp vỏ nguyên tử, tương tác với hạt nhân nguyên tử và các electron của lớp này, làm cho nguyên tử chuyển lên ở trạng thái kích thích. Thời gian tồn tại trạng thái kích thích rất ngắn (cỡ 10-8s) nguyên tử nhanh chóng chuyển về trạng thái có năng lượng thấp hơn và phát ra photon của tia X có năng lượng: ε= hf.

  Nếu toàn bộ động năng của electron chuyển hóa cho nguyên tử kim loại thì:


Câu 32:

Người ta dùng hạt prôtôn có động năng 1,6 MeV bắn vào hạt nhân L37i đứng yên, sau phản ứng thu được hai hạt giống nhau có cùng động năng. Giả sử phản ứng không kèm theo bức xạ γ.Biết năng lượng tỏa ra của phản ứng là 17,4 MeV. Động năng của mỗi hạt sinh ra bằng

Xem đáp án

Đáp án D

Đối với dạng toán phản ứng hạt nhân, không kèm theo bức xạ γ ta đi đến phương pháp tổng quát.

Hạt A (đạn) bắn vào hạt B đứng yên (bia) sinh ra hai hạt C và D thì áp dụng định luật bảo toàn động lượng:

Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng:

 

 

Xét bài toán đã cho. Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng:


Bắt đầu thi ngay