Đề kiểm tra giữa học kì 1 Lịch sử 10 có đáp án- Đề 1
-
997 lượt thi
-
26 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Toàn bộ những gì đã diễn ra trong quá khứ, tồn tại một cách khách quan không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người được gọi là
Chọn đáp án A
Câu 4:
Truyền thuyết “Thánh Gióng” được xếp vào loại hình sử liệu nào dưới đây?
Chọn đáp án D
Câu 5:
Những hiểu biết của con người về các lĩnh vực liên quan đến lịch sử, thông qua quá trình học tập, khám phá, nghiên cứu và trải nghiệm được gọi là
Chọn đáp án A
Câu 6:
Phân loại, đánh giá, thẩm định nguồn sử liệu đã thu thập được là quá trình của việc
Chọn đáp án D
Câu 8:
Kết nối kiến thức, bài học lịch sử vào cuộc sống chính là sử dụng tri thức lịch sử để
Chọn đáp án C
Câu 9:
Sử học có mối liên hệ đặc biệt gần gũi với các ngành khoa học xã hội và nhân văn nào sau đây?
Chọn đáp án D
Câu 10:
Lĩnh vực nào sau đây hỗ trợ hiệu quả cho Sử học trong việc tìm kiếm dấu vết của những nền văn minh cổ xưa thông qua quan sát từ không gian?
Chọn đáp án B
Câu 11:
Những thông tin của các ngành khoa học xã hội và nhân văn, khoa học tự nhiên và công nghệ, có thể hỗ trợ Sử học thực hiện được nhiệm vụ nào sau đây?
Chọn đáp án C
Câu 12:
Để khôi phục lại lịch sử các trận đánh trên sông Bạch Đằng (các năm 938, 981 và 1288), các nhà sử học có thể sử dụng kết quả nghiên cứu của những lĩnh vực cơ bản nào sau đây?
Chọn đáp án A
Câu 15:
Các loại hình di sản văn hoá đóng vai trò như thế nào đối với việc nghiên cứu lịch sử?
Chọn đáp án D
Câu 16:
Trong việc phát triển du lịch, yếu tố nào sau đây có vai trò đặc biệt quan trọng?
Chọn đáp án C
Câu 17:
Những nền văn minh nào sau đây phát triển liên tục từ thời kì cổ đại đến thời kì trung đại?
Chọn đáp án C
Câu 18:
Trạng thái tiến bộ cả về vật chất và tinh thần của xã hội loài người được gọi là
Chọn đáp án B
Câu 19:
Những yếu tố cơ bản nào có thể giúp xác định một nền văn hoá bước sang thời kì văn minh?
Chọn đáp án A
Câu 20:
Văn hoá và văn minh đều là những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra
Chọn đáp án A
Câu 21:
Phát minh về kĩ thuật nào sau đây của người Trung Hoa có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của ngành hàng hải?
Chọn đáp án A
Câu 22:
Một trong những thành tựu văn minh của cư dân Ấn Độ thời cổ - trung đại là
Chọn đáp án B
Câu 23:
Các con sông lớn là cơ sở hình thành những nền văn minh phương Đông thời kì cổ - trung đại vì
Chọn đáp án A
Câu 24:
Ở Ai Cập cổ đại, sự ra đời của chữ tượng hình có ý nghĩa như thế nào?
Chọn đáp án A
Câu 25:
Phân tích, làm rõ mối quan hệ gắn bó, tương tác hai chiều giữa sử học với sự phát triển của các ngành công nghiệp văn hóa.
- Vai trò của sử học đối với ngành công nghiệp văn hóa:
+ Cung cấp những tri thức liên quan đến ngành (về quá trình hình thành, phát triển và biến đổi; về vị trí, vai trò của ngành trong đời sống xã hội, )
+ Hình thành ý tưởng và nguồn cảm hứng cho ngành Công nghiệp văn hoá (đề tài phim ảnh, các loại hình giải trí thời trang... gắn với quảng bá di sản văn hoá).
+ Nghiên cứu, đề xuất chiến lược phát triển bền vững (kết hợp giữa bảo tồn các giá trị lịch sử, văn hoá với phát triển kinh tế, xã hội).
- Tác động của ngành công nghiệp văn hóa đối với sử học:
+ Cung cấp thông tin, nguồn tri thức của ngành cho việc nghiên cứu lịch sử (về quá trình ra đời thực trạng triển vọng, vị trí và đóng góp của ngành đối với xã hội,...).
+ Thúc đẩy sử học phát triển (quảng bá các giá trị lịch sử, văn hoá truyền thống,... của các cộng đồng, cũng như tri thức lịch sử và văn hoá nhân loại).
+ Góp phần lưu giữ và phát huy các giá trị lịch sử, văn hoá trong cộng đồng (thông qua ngành để giáo dục các thế hệ, tôn vinh các giá trị lịch sử, văn hoá,…)
Câu 26:
Chỉ ra những nét tương đồng về cơ sở hình thành của các nền văn minh phương Đông thời kì cổ - trung đại.
- Điều kiện tự nhiên: các nền văn minh ở phương Đông đều được hình thành ở lưu vực các dòng sông lớn - nơi có nhiều điều kiện thuận lợi cho đời sống sinh hoạt và sản xuất.
- Cơ sở kinh tế:
+ Nền tảng kinh tế căn bản là sản xuất nông nghiệp
+ Thủ công nghiệp và thương nghiệp được coi trọng, giữ vai trò là ngành kinh tế bổ trợ cho nông nghiệp.
- Cơ sở xã hội: dân cư trong xã hội phân chia thành nhiều giai cấp, tầng lớp khác nhau.
- Cơ sở chính trị: nhà nước được tổ chức theo thể chế trung ương tập quyền, đứng đầu là vua có quyền lực tối cao và tuyệt đối.