Thứ sáu, 01/11/2024
IMG-LOGO

ĐỀ LUYỆN TỔNG HỢP (P2)

  • 4886 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 4:

Phát biểu nào sau đây đúng ?

Xem đáp án

Đáp án C.

Phenol có khả năng phản ứng được với NaOH và Na.


Câu 6:

Cho các chất: (1) CH3NH2; (2) NH3; (3) H2NCH2COOH; (4) (CH3)2NH. Dãy các chất được sắp xếp theo chiều giảm dần tính bazơ là

Xem đáp án

Đáp án D.

(4), (1), (2), (3).


Câu 7:

Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon–6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ vinilon, những loại tơ nào thuộc loại tơ nhân tạo ?

Xem đáp án

Đáp án D.

tơ visco và tơ axetat.


Câu 8:

Mô tả hiện tượng nào dưới đây là không chính xác ?

Xem đáp án

Đáp án A.

Nhỏ vài giọt dung dịch phenolphtalein vào dung dịch lysin thấy dung dịch không đổi màu.


Câu 14:

Chất nào sau đây không phản ứng với nước Br2?

Xem đáp án

Đáp án C.

benzen.


Câu 15:

Đun nóng 2 chất hữu cơ X, Y có công thức phân tử C5H8O2 trong dung dịch NaOH thu được 2 muối natri của 2 axit C3H6O2 (X1) và C3H4O2 (Y1) và 2 sản phẩm khác tương ứng là X2, Y2. Tính chất hoá học giống nhau giữa X2, Y2

Xem đáp án

Đáp án A.

Bị oxi hóa bởi KMnO4 trong môi trường axit mạnh.


Câu 25:

Phát biểu nào sau đây không đúng

Xem đáp án

Đáp án C.

Metylamin là chất lỏng mùi khai.


Câu 26:

Chất nào sau đây trong phân tử chỉ chứa liên kết đơn?

Xem đáp án

Đáp án D.

ancol etylic.


Câu 28:

Phản ứng nào sau đây chứng tỏ phenol có tính axit yếu? 

Xem đáp án

Đáp án A.

C6H5ONa + CO2 + H2O.


Câu 29:

Tên gọi nào sau đây của HCHO là không đúng?

Xem đáp án

Đáp án D.

fomon.


Câu 30:

Cho 0,01 mol phenol tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch hỗn hợp HNO3 đặc và H2SO4 đặc. Phát biểu nào dưới đây không đúng?

Xem đáp án

Đáp án D.

Khối lượng axit picric hình thành bằng 6,87 gam.


Câu 33:

Trong các amin sau: (1)  CH3- CH(CH3)-NH2;  (2) H2N-CH2-CH2-NH2;  (3)  CH3-CH2-CH2-NH-CH3. Amin bậc 1 là

Xem đáp án

Đáp án C.

(1) và (2).


Câu 35:

Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C5H6O3. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH thu được 2 chất hữu cơ Y và Z trong đó chất Z (C, H, O) mạch phân nhánh. Khi cho 1 mol Z phản ứng hoàn toàn với lượng dư AgNO3 trong NH thu được 4 mol Ag. Nhận xét nào sau về X và Y là đúng?

Xem đáp án

Đáp án C.

1 mol X phản ứng tối đa với 4 mol AgNO3 trong dung dịch NH3.


Câu 36:

Các chất trong dãy nào sau đây đều tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư tạo thành kết tủa?

Xem đáp án

Đáp án D.

Vinylaxetilen, glucozơ, metyl fomat, axit fomic.


Câu 37:

Công thức cấu tạo nào sau đây có đồng phân hình học?

Xem đáp án

Đáp án B.

CH3-CH=CH-CH3.


Câu 38:

Chất X là α- aminoaxit có công thức phân tử C3H7O2N. Công thức cấu tạo của X là

Xem đáp án

Đáp án D.

CH3-CH(NH2)-COOH.


Câu 39:

Nilon-6,6 là sản phẩm trùng ngưng của chất nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án A.

axit ađipic và hexametylenđiamin.


Câu 40:

Phát biểu nào sau đây là sai?

Xem đáp án

Đáp án A.

Saccarozơ có phản ứng tráng bạc.


Câu 41:

Cho các chất: NaOH, NH3, NaHCO3, C2H5OH, AgNO3 (trong dung dịch NH3). Số chất phản ứng được với axit fomic là

Xem đáp án

Đáp án A.

5.

NaOH, NH3, NaHCO3, C2H5OH, AgNO3 (trong dung dịch NH3).


Câu 48:

Các chất trong dãy nào sau đây có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp?

Xem đáp án

Đáp án B.

1,1,2,2-tetrafloeten, propilen.


Bắt đầu thi ngay