ĐỀ LUYỆN TỔNG HỢP (P1)
-
4901 lượt thi
-
51 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
Các chất trong dãy nào sau đây khi tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư đều tạo kết tủa
Đáp án D
Vinyl axetilen, glucozơ, metyl fomat, axit fomic
Câu 3:
Đề hiđrat hóa 2-metyl butan-2-ol thu được sản phẩm chính là
Đáp án A
2- metylbut-2-en
Câu 4:
Cho các phát biểu sau:
(1) Thủy phân hoàn toàn một este no, đơn chức, mạch hở trong môi trường kiềm luôn thu được muối và ancol.
(2) Phenol tham gia phản ứng thế dễ hơn benzen.
(3) Saccarozơ không tác dụng với H2 (Ni, to).
(4) Để phân biết glucozơ và fructozơ, ta dùng dung dịch AgNO3/NH3.
(5) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau.
(6) Đề phân biệt anilin và ancol etylic, ta có thể dùng dung dịch NaOH.
(7) Các peptit đều dễ bị thủy phân trong môi trường axit hoặc kiềm.
(8) Các amin lỏng đều khó bay hơi nên không có mùi.
(9) Các amin thơm thường có mùi thơm dễ chịu.
Số phát biểu đúng là
Đáp án D
(1) Thủy phân hoàn toàn một este no, đơn chức, mạch hở trong môi trường kiềm luôn thu được muối và ancol.
(2) Phenol tham gia phản ứng thế dễ hơn benzen.
(3) Saccarozơ không tác dụng với H2 (Ni, to).
(7) Các peptit đều dễ bị thủy phân trong môi trường axit hoặc kiềm
Câu 5:
Cho các phát biểu sau:
(1) Thủy phân hoàn toàn một este no, đơn chức, mạch hở trong môi trường kiềm luôn thu được muối và ancol.
(2) Phenol tham gia phản ứng thế dễ hơn benzen.
(3) Saccarozơ không tác dụng với H2 (Ni, to).
(4) Để phân biết glucozơ và fructozơ, ta dùng dung dịch AgNO3/NH3.
(5) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau.
(6) Đề phân biệt anilin và ancol etylic, ta có thể dùng dung dịch NaOH.
(7) Các peptit đều dễ bị thủy phân trong môi trường axit hoặc kiềm.
(8) Các amin lỏng đều khó bay hơi nên không có mùi.
(9) Các amin thơm thường có mùi thơm dễ chịu.
Số phát biểu đúng là
Đáp án D
(1) Thủy phân hoàn toàn một este no, đơn chức, mạch hở trong môi trường kiềm luôn thu được muối và ancol.
(2) Phenol tham gia phản ứng thế dễ hơn benzen.
(3) Saccarozơ không tác dụng với H2 (Ni, to).
(7) Các peptit đều dễ bị thủy phân trong môi trường axit hoặc kiềm
Câu 6:
Phát biểu nào sau đây không đúng
Đáp án D
Nếu một hiđrocacbon tác dụng với AgNO3/NH3 được kết tủa vàng thì hiđrocacbon đó là ankin
Câu 8:
Tổng số liên kết xích ma trong một axit no, đơn chức có công thức tổng quát CnH2nO2 là
Đáp án C
3n + 1
Câu 9:
Để tinh chế C2H4 có lẫn C2H2 người ta cho đi qua
Đáp án C
AgNO3 trong dung dịch NH3
Câu 10:
Cacbohiđrat là hợp chất tạp chức, trong phân tử có nhiều nhóm hiđroxi và có nhóm chức
Đáp án A
cacbonyl
Câu 11:
Cho các amin: CH3-NH2 (1); NH3 (2); CH3-NH-CH3 (3); CH3-CH2-NH2 (4); C6H5NH2 (5); NO2-C6H4-NH2 (6). Dãy gồm các chất được xắp xếp theo chiều giảm dần tính bazơ là
Đáp án B
(3), (4), (1), (2), (5), (6)
Câu 13:
Cho các polime sau: cao su lưu hóa, poli(vinyl clorua), thủy tinh hữu cơ, glicogen, polietilen, amilozơ, nhựa rerol. Số polime có cấu trúc mạch không phân nhánh là.
Đáp án D
5.poli(vinyl clorua), thủy tinh hữu cơ, polietilen, amilozơ, nhựa rerol
Câu 14:
Cho sơ đồ biến hóa: CH4 X Y CH3COOH. Để thỏa mãn sơ đồ biến hóa trên thì Y là
Đáp án C
CH3CHO hoặc CH3OH
Câu 15:
Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp metyl axetat và etyl axetat trong dung dịch NaOH đun nóng vừa đủ. Sau phản ứng thu được
Đáp án B
1 muối và 2 ancol
Câu 16:
Dung dịch axit axetic phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây
Đáp án A
NaOH, Na, CaCO3
Câu 17:
Cho dãy các chất: o-Xilen, stiren, isopren, vinyl axetilen, anđehit axetic, toluen, axetilen và benzen. Số chất trong dãy làm mất màu nước brom ở điều kiện thường là
Đáp án A
5. stiren, isopren, vinyl axetilen, anđehit axetic, axetilen
Câu 18:
Có bao nhiêu hợp chất đơn chức, mạch hở có công thức phân tử C4H6O2 tác dụng với dung dịch NaOH
Đáp án C
10
Câu 19:
Cho dãy các axit sau: (1) axit fomic, (2) axit axetic, (3) axit acrylic, (4) axit oxalic. Chiều tăng dần tính axit của dãy là
Đáp án D
(2), (1), (3), (4)
Câu 20:
Polime(-NH-[CH2-]5-CO-)n có thể được điều chế bằng phương pháp nào sau đây
Đáp án D
trùng ngưng hoặc trùng hợp
Câu 21:
Có bao nhiêu hợp chất hữu cơ mạch hở có công thức phân tử C3HxO vừa phản ứng với H2 ( xúc tác, NI, t0c), vừa phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 dư, đun nóng
Đáp án C
5
Câu 23:
Cho các chất sau:Glyxin (1); axit glutamic (2); HOOC–CH2 –CH2–CH(NH3Cl)–COOH (3); H2N–CH2–CH(NH2)-COOH. Có cùng nồng độ mol . Thứ tự xắp xếp tăng dần tính pH là
Đáp án C
(3) < (2) < (1) < (4).
Câu 24:
Chất nào dưới đây phản ứng được với HBr theo tỷ lệ 1: 1 chỉ thu được một sản phẩm
Đáp án A
But-2-en
Câu 25:
Cho dãy các chất: etylen glicol, axit fomic, ancol etylic, glixerol, axit oxalic, ancol benzylic, tristearin và etyl axetat. Số chất trong dãy phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường là
Đáp án A
etylen glicol, axit fomic, glixerol, axit oxalic
Câu 26:
Cho các chất sau: CH3OH, CH3CHO, CH3CH2OH, CH3CH2CH2CH3. Có bao nhiêu chất có thể điều chế CH3COOH bằng một phản ứng
Đáp án A
4
Câu 27:
Đốt cháy hoàn toàn một axit cacboxylic no, mạch hở thu được nCO2-nH2O=naxit. Số nhóm –COOH có trong phân tử axit là
Đáp án C
2
Câu 28:
Cho các este: vinyl axtat, vinyl benzoat, etyl axetat, isoamyl axetat, phenyl axetat, anlyl axetat. Số este có thể được điều chế trực tiếp bằng phản ứng của axit và ancol tương ứng (có H2SO4 đặc làm xúc tác) là
Đáp án C
3. etyl axetat, isoamyl axetat, anlyl axetat
Câu 29:
Các chất đều bị thủy phân trong môi trường kiềm và axit là
Đáp án B
chất béo, polipeptit
Câu 30:
Cho dãy các chất: stiren, toluen, vinyl axetilen, phenol, anilin. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch Br2 ở điều kiện thường là
Đáp án D
4. Stiren, vinyl axetilen, phenol, anilin
Câu 31:
Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức thì sản phẩm thu được có tỉ lệ mol nCO2 : nH2O= 8:9 . Công thức phân tử của amin là
Đáp án B
C4H9N
Câu 32:
Cho dãy các chất: but-2-en, axit acrylic, propilen, ancol anlylic, 2-metylhex-3-en, axit oleic, hexa-1,4-đien, stiren. Số chất trong dãy có đồng phân hình học là
Đáp án C
4. but-2-en, 2-metylhex-3-en, axit oleic, hexa-1,4-đien
Câu 33:
Cho một đipeptit Y có công thức phân tử C6H12N2O3. Số đồng phân cấu tạo của Y là
Đáp án B
5
Câu 34:
Cho các polime sau: Poli(vinyl clorua), thủy tinh plexiglas, teflon, tơ visco, to nitron, cao subuna, tơ nilon-6,6. Trong đó, số polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là
Đáp án B
5. Poli(vinyl clorua), thủy tinh plexiglas, teflon, to nitron, cao subuna
Câu 35:
Cho dãy các chất: C2H2, CHF3, CH5N, Al4C3, HCN, CH3COONa, (NH2)2CO, CO, (NH4)2CO3 và CaC2. Số hợp chất hữu cơ trong dãy là
Đáp án B
4. C2H2, CHF3, CH5N, CH3COONa
Câu 36:
Một chất khi thuỷ phân trong môi trường axit, đun nóng không tạo ra glucozơ. Chất đó là
Đáp án B
protein
Câu 37:
Từ những chất trong dãy nào sau đây có thể điều chế trực tiếp được C2H5OH
Đáp án D
C2H4, CH3CHO, glucozơ, CH3COOC2H5
Câu 38:
Cho các hợp chất hữu cơ: C2H2; C2H4; CH2O; CH2O2 (mạch hở); C3H4O2 (mạch hở, đơn chức). Biết C3H4O2 không làm chuyển màu quỳ tím ẩm. Số chất tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo kết tủa là
Đáp án D
4. C2H2; CH2O; CH2O2 (mạch hở); C3H4O2 (mạch hở, đơn chức
Câu 39:
Cho các phát biểu sau:
(1) Các amino axit ở điều kiện thường là những chất rắn ở dạng tinh thể.
(2) Liên kết – CONH – giữa các đơn vị amino axit gọi là liên kết peptit.
(3) Các peptit đều có phản ứng màu Biure.
(4) Glucozơ và fructozơ đều có phản ứng tráng bạc.
(5) Polietilen được tạo thành từ phản ứng trùng ngưng ancol etylic.
Số phát biểu đúng là
Đáp án D
(1) Các amino axit ở điều kiện thường là những chất rắn ở dạng tinh thể
(4) Glucozơ và fructozơ đều có phản ứng tráng bạ
Câu 40:
Nhúng quỳ tím vào các dung dịch sau:
(1) H2NCH2CH(NH2)COOH
(2) H2NCH2COONa;
(3) ClH3NCH2COOH
(4) HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH;
(5) NaOOCCH2CH2CH(NH2)COONa.
Những dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là
Đáp án A
(1), (2), (5).
Câu 41:
Phát biểu về polime nào sau đây là đúng
Đáp án A
Polime là những hợp chất có phân tử khối lớn do nhiều mắt xích liên kết với nhau.
Câu 42:
Hãy cho biết hiện tượng nào sau đây được mô tả không đúng
Đáp án B
Cho dung dịch NaOH vào dung dịch metyl amoniclorua thấy có kết tủa trắng
Câu 43:
Cho các thí nghiệm sau:
(1) Saccarozơ + Cu(OH)2;
(2) Fructozơ + H2 (xt Ni, to);
(3) Fructozơ + dung dịch AgNO3 trong NH3;
(4) Glucozơ+ dung dịch AgNO3 trong NH3;
(5) Saccarozơ + dung dịch AgNO3 trong NH3.
Có bao nhiêu thí nghiệm có phản ứng hóa học xảy ra
Đáp án D
(1) Saccarozơ + Cu(OH)2;
(2) Fructozơ + H2 (xt Ni, to);
(3) Fructozơ + dung dịch AgNO3 trong NH3;
(4) Glucozơ+ dung dịch AgNO3 trong NH3
Câu 44:
Cho các chất: HCHO (1); CH3CHO (2); C2H5OH (3); CH3OH (4). Dãy sắp xếp theo chiều giảm dần nhiệt độ sôi của các chất là
Đáp án C
(3), (4), (2), (1
Câu 45:
Chất X có công thức cấu tạo: CH3COOCH2–CH(OH)–CH2OOC–CH=CH2. Thủy phân hoàn toàn X trong dung dịch NaOH dư, thu được sản phẩm gồm
Đáp án C
CH3COONa, CH2=CH–COONa và HOCH2–CH(OH)–CH2OH
Câu 46:
Cho các chất sau: CH2=CH–CH=O; CH3CH2CHO; CH2=CH–CH2OH; CH3COCH3; CH≡C–CH=O; CH3CH=CHCOOH. Số chất khi phản ứng với H2 dư, xúc tác Ni, đun nóng tạo ra cùng một sản phẩm là
Đáp án A
4. CH2=CH–CH=O; CH3CH2CHO; CH2=CH–CH2OH;CH≡C–CH=O
Câu 47:
Trong các chất :
(1) but–2–en;
(2) 1–clopropen ;
(3) 3–metylpenta–1,3–đien ;
(4) 4–metylpenta–1,3–đien ;
(5) 2–metylpent–2–en.
Những chất có đồng phân hình học là
Đáp án C
(1), (2), (3).
Câu 48:
Đặc điểm giống nhau giữa saccarozơ và glucozơ là
Đáp án B
Tác dụng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường
Câu 50:
Cho dãy các chất sau: metyl benzoat, natri phenolat, ancol benzylic, phenylamoni clorua, etylen glicol, alanin, protein. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH khi đun nóng là
Đáp án A
4. metyl benzoat, phenylamoni clorua, alanin, protein