Thứ sáu, 01/11/2024
IMG-LOGO

Bộ đề thi thử THPT Quốc gia năm 2022 môn Hóa có lời giải (Đề18)

  • 5145 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Dung dịch nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím?

Xem đáp án
Chọn đáp án A. Alanin.

Câu 3:

Kim loại nào sau đây có độ cứng lớn nhất?

Xem đáp án
Chọn đáp án D. Cr.

Câu 4:

Cấu hình electron của các kim loại kiềm có dạng

Xem đáp án
Chọn đáp án A. [khí hiếm] ns1.

Câu 5:

lon Fe3+ có tính oxi hóa yếu hơn ion nào sau đây?

Xem đáp án
Chọn đáp án C. Ag+

Câu 6:

Muối nào sau đây là muối axit

Xem đáp án
Chọn đáp án C. Na3PO4

Câu 7:

Phản ứng điều chế kim loại nào dưới đây không thuộc phương pháp nhiệt luyện?
Xem đáp án
Chọn đáp án A. Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu.

Câu 8:

Polime nào sau đây có tính dẻo?

Xem đáp án
Chọn đáp án D. Polistiren

Câu 9:

Trong phân tử hợp chất hữu cơ nào sau đây có liên kết peptit?
Xem đáp án
Chọn đáp án B. protein. 

Câu 10:

Các kim loại kiềm được bảo quản bằng cách ngâm chìm trong

Xem đáp án
Chọn đáp án B. dầu hỏa.

Câu 13:

Amin nào sau đây là amin bậc 2?

Xem đáp án
Chọn đáp án C. Dimetylamin.

Câu 14:

Chất nào sau đây là anken?
Xem đáp án
Chọn đáp án D. C2H4.

Câu 17:

Thủy phân hoàn toàn một lượng triolein trong dung dịch NaOH vừa đủ thu được 1 mol glyxerol và

Xem đáp án
Chọn đáp án D. 3 mol natri oleat.

Câu 18:

Este CH3COOC2H5 có tên gọi là

Xem đáp án
Chọn đáp án D. etyl axetat.

Câu 23:

Hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4. Khử m gam hỗn hợp X bằng khí CO dư (đun nóng) thu được 0,798m gam hỗn hợp kim loại. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl lấy dư thu được dung dịch Y và chất rắn Z. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 427,44 gam kết tủa và V lít khí NO (đktc). Mặt khác cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 2,75V lít NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn A.

X gồm Cu (a mol) và Fe3O4 (b mol)

64a+56.3b=0,79864a+232b1

X với HCl dư  Dung dịch Y + Chất rắn Z (Cu dư)

 Dung dịch Y chứa Cu2+b mol,Fe2+3b mol,H+  dư và Cl-

nNO=unH+ dư = 4u

Bảo toàn điện tích nCl=8b+4u

Bảo toàn electron 3b=3u+nAgnAg=3b3u

m=143,58b+4u+1083b3u=427,442

X với HNO3 dư, bảo toàn electron:

2a+b=3.2,75u3

123a=0,358;b=0,27;u=0,1195

V=22,4u=2,6768

m=64a+232b=85,552


Câu 24:

Chất X là một amin bậc 3 điều kiện thường ở thể khí. Lấy 7,08 gam X tác dụng hết với dung dịch HCl thì khối lượng muối thu được là

Xem đáp án

Chọn D.

Amin bậc 3 điều kiện thường ở thể khí duy nhất là CH33N

nCH33NHCl=nCH33N=0,12

mCH33NHCl=11,46gam. 


Câu 27:

Hỗn hợp X gồm hai este có cùng công thức phân tử C9H10O2 đều chứa vòng benzen. Để phản ứng hết với 22,5 gam hỗn hợp X cần tối đa 11,2 gam KOH trong dung dịch, cô cạn hỗn hợp sau phản ứng thu được chất rắn E chỉ gồm hai muối Y, Z (biết 90 < MY < MZ). Phần trăm khối lượng của Y trong E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn A.

nX=0,15;nKOH=0,2

nX<nKOH<2nX nên X gồm 1 este của ancol và 1 este của phenol.

Mặt khác xà phòng hóa X thu được 2 muối có 90<MY<MZ  nên X gồm:

CH3COOC6H4CH30,05

CH3COOCH2C6H50,1

Y là CH3COOK0,15  và Z là CH3C6H4OK0,05

%Y=66,82%


Câu 28:

Chất X, Y và Z là những cacbohiđrat có đặc điểm: X là chất rắn, ở dạng bột vô định hình, màu trắng. Y là loại đường phổ biến nhất, có nhiều nhất trong cây mía, củ cải đường. Sự dư thừa Z trong máu người là nguyên nhân gây ra bệnh tiểu đường. Chất X, Y và Z lần lượt là:

Xem đáp án

Chọn B.

X là chất rắn, ở dạng bột vô định hình, màu trắng  là tinh bột.

Y là loại đường phổ biến nhất, có nhiều nhất trong cây mía, củ cải đường  Y là saccarozơ.

Sự dư thừa Z trong máu người là nguyên nhân gây ra bệnh tiểu đường  Z là glucozơ.


Câu 29:

Hỗn hợp E gồm amin X (no, mạch hở) và hiđrocacbon Y (số mol X lớn hơn số mol Y). Đốt cháy hết 0,26 mol E cần dùng vừa đủ 2,51 mol O2, thu được N2, CO2 và 1,94 mol H2O. Mặt khác, nếu cho 0,26 mol E tác dụng với dung dịch HCl dư thì lượng HCl phản ứng tối đa là 0,28 mol. Phần trăm khối lượng của X trong E là

Xem đáp án

Chọn A.

Bảo toàn O: 2nO2=2nCO2+nH2OnCO2=1,54

nN=nHCl=0,28

X dạng CnH2n+2+xNx0,28xmol

Do nY<nX<0,260,13<0,28x<0,26

2<x<2,15

x=2 là nghiệm duy nhất, khi đó nX=0,14  và nY=0,12

Y dạng CmHynC=0,14n+0,12m=1,54

7n+6m=77n=5 và m=5  là nghiệm duy nhất.

X là C5H14N20,14mX=14,28

nH=0,14.14+0,12y=1,94.2y=16

 Y là C7H160,12mY=12  gam.


Câu 31:

Cho các loại tơ: capron, xenlulozơ axetat, tơ tằm, nitron, nilon-6,6. Số tơ thuộc loại poliamit là

Xem đáp án

Chọn D.

Tơ poliamit chứa nhóm axit CONH  capron, tơ tằm, nilon-6,6.


Câu 32:

Ngâm thanh Cu vào dung dịch AgNO3, thu được dung dịch X. Sau đó ngâm thanh Fe (dư) vào X, thu được dung dịch Y. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Dung dịch Y có chứa chất tan là

Xem đáp án

Chọn A.

Cu+2AgNO3CuNO32+2Ag

X chứa Cu(NO3)2 và AgNO3 dư:

Fe dư +2AgNO3FeNO32+2Ag

Fe dư + CuNO32FeNO32+Cu

 Y chứa FeNO32.


Câu 35:

Phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án
Chọn đáp án A. Ancol metylic được dùng trong chế biến thực phẩm. 

Câu 40:

Phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án
Chọn đáp án B. Có 4 amin đều có công thức phân tử là C3H9N.

Bắt đầu thi ngay