- Đề số 1
- Đề số 2
- Đề số 3
- Đề số 4
- Đề số 5
- Đề số 6
- Đề số 7
- Đề số 8
- Đề số 9
- Đề số 10
- Đề số 11
- Đề số 12
- Đề số 13
- Đề số 14
- Đề số 15
- Đề số 16
- Đề số 17
- Đề số 18
- Đề số 19
- Đề số 20
- Đề số 21
- Đề số 22
- Đề số 23
- Đề số 24
- Đề số 25
- Đề số 26
- Đề số 27
- Đề số 28
- Đề số 29
- Đề số 30
- Đề số 31
- Đề số 32
- Đề số 33
- Đề số 34
- Đề số 35
- Đề số 36
Bộ đề kiểm tra định kì học kì 1 Hóa 9 có đáp án (Mới nhất) - Đề 16
-
4719 lượt thi
-
17 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Đáp án đúng là: B
Vonfram nóng chảy ở nhiệt độ 3410oC, được sử dụng làm dây tóc bóng điện.
Câu 3:
Có dung dịch muối AlCl3 lẫn tạp chất là CuCl2. Có thể dùng chất nào sau đây để làm sạch muối nhôm?
Đáp án đúng là: D
Dùng kim loại nhôm làm sạch muối AlCl3 có lẫn CuCl2. Vì Al hoạt động hóa học mạnh hơn Cu nên Al đẩy Cu khỏi dung dịch muối. Lọc bỏ chất rắn thu được dung dịch AlCl3 tinh khiết.
Câu 4:
Nhằm xác định vị trí của những kim loại X, Y, Z, T trong dãy hoạt động hóa học, người ta thực hiện phản ứng của kim loại với dung dịch muối của kim loại khác, thu được những kết quả sau:
Thí nghiệm 1: Kim loại X đẩy kim loại Z ra khỏi muối.
Thí nghiệm 2: Kim loại Y đẩy kim loại Z ra khỏi muối.
Thí nghiệm 3: Kim loại X đẩy kim loại Y ra khỏi muối.
Thí nghiệm 4: Kim loại Z đẩy kim loại T ra khỏi muối.
Theo chiều hoạt động hóa học tăng dần, thứ tự sắp xếp nào sau đây là đúng?
Đáp án đúng là: D
Thí nghiệm 1: Kim loại X đẩy kim loại Z ra khỏi muối.
Vậy X hoạt động hóa học mạnh hơn Z
Thí nghiệm 2: Kim loại Y đẩy kim loại Z ra khỏi muối.
Vậy Y hoạt động hóa học mạnh hơn Z
Thí nghiệm 3: Kim loại X đẩy kim loại Y ra khỏi muối.
Vậy X hoạt động hóa học mạnh hơn Y
Thí nghiệm 4: Kim loại Z đẩy kim loại T ra khỏi muối.
Vậy Z hoạt động hóa học mạnh hơn T
Vậy sắp xếp theo chiều hoạt động hóa học tăng dần là T, Z, Y, X
Câu 5:
Đáp án đúng là: B
Cu hoạt động hóa học yếu hơn Fe nên không đẩy được Fe khỏi dung dịch muối
Câu 6:
Đáp án đúng là: C
Cho 1 mẩu kim loại natri vào dung dịch CuSO4, Na sẽ tác dụng với nước trong dung dịch trước, tạo thành natri hiđroxit và giải phóng khí hiđro
NaOH tạo ra tiếp tục phản ứng với CuSO4 tạo kết tủa Cu(OH)2 màu xanh lam
Câu 7:
Đáp án đúng là: A
Nhận biết như bảng dưới đây:
|
Mg |
Al |
Cu |
NaOH |
Không hiện tượng |
Kim loại tan, có khí thoát ra |
Không hiện tượng |
HCl |
Kim loại tan, có khí thoát ra |
|
Không hiện tượng |
Phương trình hóa học xảy ra:
Câu 8:
Đáp án đúng là: B
Câu 9:
Cho 11,2 gam kim loại M có hóa trị II vào dung dịch HCl dư, thấy thoát ra 4,48 lít khí hiđro (đktc). Vậy kim loại M là
Đáp án đúng là: C
1 2 1 1
Số mol H2 là:
Theo phương trình, số mol kim loại M là:
Vậy kim loại M là Fe
Câu 10:
Đáp án đúng là: C
Những kim loại đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học của kim loại đều phản ứng được với HCl và giải phóng H2.
Câu 11:
Cho 1,5 gam hỗn hợp X gồm Mg và MgO tác dụng với axit clohiđric dư, thu được 336ml khí H2 (đktc). Thành phần phần trăm của mỗi chất trong X là:
Đáp án đúng là: C
1 2 1 1
336ml = 0,336 lít
Số mol H2 là:
Theo phương trình (1), số mol Mg là:
Thành phần phần trăm mỗi chất trong X là:
Câu 12:
Cho phản ứng . Phát biểu nào sau đây đúng?
Đáp án đúng là: B
Kẽm đẩy đồng ra khỏi dung dịch muối nên kẽm hoạt động hóa học mạnh hơn đồng (hay kẽm đứng trước đồng trong dãy hoạt động hóa học của kim loại)
Câu 13:
Không dùng thêm hóa chất nào khác, hãy nhận biết các dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn sau: KOH, HCl, FeCl3, Pb(NO3)2, Al(NO3)3.
Lần lượt trộn các dung dịch này với nhau, kết quả đối chiếu như bảng sau:
|
KOH |
HCl |
FeCl3 |
Pb(NO3)2 |
Al(NO3)3 |
KOH |
|
Không hiện tượng |
Kết tủa nâu đỏ |
Kết tủa trắng |
Kết tủa trắng keo |
HCl |
Không hiện tượng |
|
Không hiện tượng |
Kết tủa trắng |
Không hiện tượng |
FeCl3 |
Kết tủa nâu đỏ |
Không hiện tượng |
|
Kết tủa trắng |
Không hiện tượng |
Pb(NO3)2 |
Kết tủa trắng |
Kết tủa trắng |
Kết tủa trắng |
|
Không hiện tượng |
Al(NO3)3 |
Kết tủa trắng keo |
Không hiện tượng |
Không hiện tượng |
Không hiện tượng |
|
Các phương trình hỗn hợp xảy ra:
(không nhìn thấy hiện tượng)
kết tủa nâu đỏ
kết tủa trắng
kết tủa trắng keo
kết tủa trắng
kết tủa trắng
Câu 14:
Viết phương trình phản ứng biểu diễn dãy chuyển hóa sau:
Có thể xây dựng dãy chuyển hóa như sau:
Câu 15:
Ngâm một lá sắt có khối lượng 2,5g trong 25ml dung dịch CuSO4 15% có khối lượng riêng là 1,12g/ml. Sau thời gian phản ứng, người ta lấy lá sắt ra rửa nhẹ, làm khô, cân lại được 2,56g.
a) Viết phương trình phản ứng
a) Phương trình phản ứng:
1 1 1 1
Câu 16:
b) Tính khối lượng sắt đã tham gia phản ứng
Gọi x là số mol Fe đã tham gia phản ứng
Khối lượng kim loại tăng: 2,56 – 2,5 = 0,06 (g)
Ta có: mCu – mFe = 64x – 56x = 0,06
Khối lượng sắt đã tham gia phản ứng là:
mFe = 7,5 . 10-3 . 56 = 0,42 (g)
Câu 17:
c)* Tính nồng độ phần trăm của các chất trong dung dịch sau phản ứng.
c)* Khối lượng dung dịch CuSO4 là:
Khối lượng dung dịch sau phản ứng là:
Khối lượng CuSO4 có trong dung dịch ban đầu là:
Khối lượng CuSO4 đã phản ứng là:
Khối lượng CuSO4 dư là:
Nồng độ phần trăm của các chất trong dung dịch sau phản ứng là: