Tuyển tập đề thi thử THPTQG môn Hóa Học cực hay có lời giải (Đề số 7)
-
4376 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Chất hữu cơ nào sau đây trong thành phần có chứa nguyên tố nitơ?
Đáp án A. Protein
Câu 4:
Cho 10 gam hỗn hợp gồm KHCO3 và CaCO3 vào dung dịch HCl (dư), thể tích khí (đktc) thu được là
Đáp án C. 2,24
Câu 5:
Để hòa tan hoàn toàn 5,4 gam Al cần dùng vừa đủ Vml dung dịch NaOH 0,5M. Giá trị của V là:
Đáp án A. 400
Câu 7:
Trung hòa hoàn toàn 1,8 gam một axit hữu cơ đơn chức X bằng dung dịch NaOH vừa đủ rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng được 2,46 gam muối khan. Axit X là
Đáp án C. CH3COOH
Câu 9:
Trong phòng thí nghiệm axetilen được điều chế từ đất đèn, thành phần chính của đất đèn là:
Đáp án C. CaC2
Câu 13:
Lên men một lượng glucozơ, thu được a mol ancol etylic và 0,1 mol CO2. Giá trị của a là
Đáp án B. 0,10
Câu 14:
Thủy phân hoàn toàn 8,8 gam este C4H8O2 thu được 6 gam ancol. Tên của este là
Đáp án D. Isopropyl fomat
Câu 15:
Cho các thí nghiệm sau:
(1). Đun nóng nước cứng vĩnh cửu.
(2). Cho phèn chua vào dung dịch NaOH dư.
(3). Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch CrCl3.
(4). Cho khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2.
(5). Cho khí NH3 dư và dung dịch AlCl3.
(6). Cho CrO3 vào dung dịch Ba(OH)2 dư.
Số thí nghiệm thu được kết tủa là:
Đáp án B
(4). Cho khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2.
(5). Cho khí NH3 dư và dung dịch AlCl3.
(6). Cho CrO3 vào dung dịch Ba(OH)2 dư.
Câu 16:
Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol hỗn hợp anken A và ankin B thu được 44 gam CO2. Tên gọi của A và B lần lượt là:
Đáp án A. etilen và axetilen
Câu 17:
Cho các phát biểu sau:
1. Sự kết tủa của protein bằng nhiệt được gọi là sự đông tụ.
2. Sợi bông và tơ tằm có thể phân biệt bằng cách đốt chúng.
3. Dùng dung dịch HCl có thể tách riêng benzen ra khỏi hỗn hợp gồm benzen và anilin.
4. Glucozơ có vị ngọt hơn fructozơ.
5. Để nhận biết glucozơ và fructozơ có thể dùng dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng.
6. Gạo nếp dẻo hơn gạo tẻ do trong gạo nếp chứa nhiều amilopectin hơn.
Số nhận xét đúng là:
Đáp án A
1. Sự kết tủa của protein bằng nhiệt được gọi là sự đông tụ.
2. Sợi bông và tơ tằm có thể phân biệt bằng cách đốt chúng.
3. Dùng dung dịch HCl có thể tách riêng benzen ra khỏi hỗn hợp gồm benzen và anilin.
6. Gạo nếp dẻo hơn gạo tẻ do trong gạo nếp chứa nhiều amilopectin hơn.
Câu 19:
Peptit X có công thức phân tử C6H12O3N2. Số đồng phân peptit của X là:
Đáp án A
Định hướng tư duy giải
+ Với peptit ta → Có 1 đồng phân Ala – Ala
+ Với H2N-CH2-COOH và CH3CH2CH(NH2)COOH → Có 2 đồng phân
+ Với H2N-CH2-COOH và CH3(CH3)C(NH2)COOH → Có 2 đồng phân
Câu 20:
Khi cho H2SO4 loãng vào dung dịch K2CrO4 sẽ có hiện tượng
Đáp án C. Dung dịch từ màu vàng chuyển sang màu da cam
Câu 21:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
1. Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch CuSO4.
2. Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch FeCl3.
3. Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch H2SO4 loãng, có nhỏ vài giọt CuSO4.
4. Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.
5. Để thanh thép ngoài không khí ẩm.
Số trường hợp kim loại bị ăn mòn chủ yếu theo ăn mòn điện hóa là
Đáp án C
1. Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch CuSO4.
3. Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch H2SO4 loãng, có nhỏ vài giọt CuSO4.
5. Để thanh thép ngoài không khí ẩm.
Câu 22:
Trong các phản ứng sau phản ứng nào được xem là phương pháp nhiệt luyện dùng để điều chế kim loại.
Đáp án B.
Fe2O3 + CO 2Fe + 3CO2
Câu 23:
Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế chất lỏng Y từ dung dịch X
Trong thí nghiệm trên, xảy ra phản ứng hóa học nào sau đây?
Đáp án A.
CH3COOH + CH3CH2OH CH3COOC2H5 + H2O
Câu 26:
Bảng dưới đây ghi lại hiện tượng khi làm thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T ở dạng dung dịch với dung môi nước:
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là:
Đáp án B. Anilin, glucozơ, glixerol, frutozơ
Câu 27:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.
(b) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3.
(c) Cho tính thể NaNO2 vào dung dịch NH4Cl bão hoà rồi đun nóng.
(d) Cho FeS tác dụng với dung dịch HCl
(e) Đun nóng hỗn hợp gồm NaCl tinh thể và H2SO4 đặc.
Số thí nghiệm không sinh ra đơn chất là
Đáp án A
(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.
(d) Cho FeS tác dụng với dung dịch HCl
(e) Đun nóng hỗn hợp gồm NaCl tinh thể và H2SO4 đặc.
Câu 28:
Cho dung dịch metylamin dư lần lượt vào từng dung dịch HCl, Na2CO3, NaCl, KOH, dd hỗn hợp chứa HCOOH và KNO2. Số phản ứng xảy ra là:
Đáp án B
HCl, dd hỗn hợp chứa HCOOH và KNO2.
Câu 30:
Cho các chất sau :
1) CH3CH(NH2)COOH
2) HOOC–CH2–CH2–NH2
3) HO–CH2–COOH
4) HCHO và C6H5OH
5) HO–CH2–CH2–OH và
p-C6H4(COOH)2
6) H2N[CH2]6NH2 và
HOOC(CH2)4COOH
Các trường hợp có thể tham gia phản ứng trùng ngưng là
Đáp án B. 1, 2, 3, 4, 5, 6.
Câu 34:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl.
(b) Cho Al2O3 vào dung dịch NaOH loãng dư.
(c) Cho Cu vào dung dịch HCl đặc, nóng dư.
(d) Cho Ba(OH)2 vào dung dịch KHCO3.
(e) Đổ 100 ml dung dịch Ca(OH)2 1M và 100 ml dung dịch H3PO4 1M.
(f) Sục khí CO2 vào dung dịch thủy tinh lỏng.
(g) Cho catechol vào dung dịch nước Br2.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được chất rắn là
Đáp án D
(a) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl.
(c) Cho Cu vào dung dịch HCl đặc, nóng dư.
(d) Cho Ba(OH)2 vào dung dịch KHCO3.
(e) Đổ 100 ml dung dịch Ca(OH)2 1M và 100 ml dung dịch H3PO4 1M.
(f) Sục khí CO2 vào dung dịch thủy tinh lỏng.
(g) Cho catechol vào dung dịch nước Br2.
Câu 37:
Cho các hợp chất sau: FeCl2, FeCl3, FeO, Fe3O4, Fe(NO3)3, Fe(NO3)2, C2H5OH, CH2=CH-COOCH3. Tổng số chất vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử là?
Đáp án D
FeCl2, FeCl3, FeO, Fe3O4, Fe(NO3)3, Fe(NO3)2, C2H5OH, CH2=CH-COOCH3