Tuyển tập 20 bộ đề thi thử THPTQG Hóa Học cực hay có lời giải
Tuyển tập 20 bộ đề thi thử THPTQG Hóa Học cực hay có lời giải (Đề số 12)
-
2539 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Trung hòa 11,8 gam một amin đơn chức cần 200 ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là
Chọn A
Câu 5:
Hoà tan 7,8 gam hỗn hợp bột Al và Mg trong dung dịch HCl dư. Sau phản ứng khối lượng dung dịch axit tăng thêm 7,0 gam. Khối lượng nhôm và magie trong hỗn hợp đầu là
Chọn C
Câu 7:
Hấp thụ hoàn toàn một lượng anken X vào bình đựng nước brom thì thấy khối lượng bình tăng 5,6 gam và có 16 gam Br2 tham gia phản ứng. Số đồng phân cấu tạo của X là
Chọn A.
Ta có:
Các đồng phân cấu tạo của X là CH2=CH-CH2-CH3 ; CH3-CH=CH-CH3 ; CH2=C(CH3)-CH3.
Câu 12:
Cho phương trình phản ứng aAl + bHNO3 → cAl(NO3)3 + dNO + eH2O. Tỉ lệ b : c là
Chọn A
Câu 15:
Ở trạng thái cơ bản nguyên tử Al (Z = 13) có số electron lớp ngoài cùng là
Chọn C
Câu 18:
Hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X thu được CO2 và H2O có số mol bằng nhau. X không thể gồm
Chọn D
Câu 19:
Hóa chất nào sau đây dùng để tách Ag khỏi hỗn hợp Ag, Fe, Cu mà vẫn giữ nguyên khối lượng Ag ban đầu?
Chọn C
Câu 20:
Cho 13,35 gam hỗn hợp X gồm H2NCH2CH2COOH và CH3CH(NH2)COOH tác dụng với V ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y. Để trung hoà hết Y cần vừa đủ 250 ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là
Chọn D
Câu 21:
Cho các phát biểu sau:
(1) Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure.
(2) Cho HNO3 vào dung dịch protein tạo thành dung dịch màu vàng.
(3) Muối phenylamoni clorua không tan trong nước.
(4) Ở điều kiện thường metylamin, đimetylamin là những chất khí có mùi khai.
Số phát biểu đúng là
Chọn A.
(1) Sai, Tripeptit trở lên mới có phản ứng màu biure.
(4) Sai, Muối phenylamoni clorua tan tốt trong nước.
Câu 23:
Hòa tan 4,6 gam một kim loại kiềm vào 200 ml nước thu được 204,4 gam một dung dịch kiềm. Kim loại kiềm đó là
Chọn B
Câu 24:
Xà phòng hóa hoàn toàn 3,7 gam CH3COOCH3 bằng một lượng vừa đủ dung dịch NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
Chọn B
Câu 25:
Hỗn hợp 2 este X, Y là hợp chất thơm có cùng công thức phân tử là C8H8O2. Cho 4,08 gam hỗn hợp trên tác dụng vừa đủ dung dịch chứa 1,6 gam NaOH, thu được dung dịch Z chứa 3 chất hữu cơ. Khối lượng muối có trong dung dịch Z là
Chọn C.
Hai este X, Y lần lượt là HCOOC6H4CH3 và HCOOCH2C6H5.
Ta có: Muối trong Z gồm
Câu 26:
Hòa tan hoàn toàn a gam Na vào 100 ml dung dịch Y gồm H2SO4 0,5M và HCl 1M, thấy thoát ra 6,72 lít H2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
Chọn D.
Ta có:
Chất rắn gồm NaCl (0,1); Na2SO4 (0,05); NaOH (0,4) Þ m = 28,95 gam.
Câu 27:
Một học sinh làm thí nghiệm với dung dịch X đựng trong lọ không dán nhãn và thu được kết quả sau:
- X có phản ứng với 3 dung dịch NaHSO4, Na2CO3, AgNO3.
- X không phản ứng với 3 dung dịch NaOH, Ba(NO3)2, HNO3.
Vậy dung dịch X là chất nào sau đây?
Chọn D
Câu 28:
Cho 200 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,5M tác dụng với 200 gam dung dịch NaOH thu được 11,7 gam kết tủa trắng. Nồng độ dung dịch NaOH lớn nhất đã dùng là
Chọn D
Câu 29:
Cho este no, đa chức, mạch hở X (có công thức phân tử CxHyO4 với x ≤ 5) tác dụng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm chỉ gồm một muối của axit cacboxylic và một ancol. Biết X có tham gia phản ứng tráng bạc. Số công thức cấu tạo phù hợp với X là
Chọn D.
Với x = 4 Þ y = 6 ta suy ra X có các CTCT là: (COOCH3)2; (HCOO)2C2H4.
Với x = 5 Þ y = 8 ta suy ra X có các CTCT là: CH2(COOCH3)2; (HCOO)2C3H6 (2 đồng phân).
Trong 5 CTCT trên thì có 3 đồng phân của X tham gia phản ứng tráng gương.
Câu 30:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl.
(b) Cho Al2O3 vào dung dịch HCl loãng dư.
(c) Cho Cu vào dung dịch HCl đặc, nóng dư.
(d) Cho Ba(OH)2 vào dung dịch KHCO3.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được chất rắn là
Chọn A.
Những chất rắn tại các thí nghiệm trên là
(a) AgCl (c) Cu (d) BaCO3
Câu 31:
Cho các phát biểu sau:
(a) Thủy phân hoàn toàn vinyl axetat bằng NaOH thu được natri axetat và anđehit fomic.
(b) Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
(c) Ở điều kiện thường, anilin là chất khí.
(d) Tinh bột thuộc loại polisaccarit.
(e) Ở điều kiện thích hợp, triolein tham gia phản ứng cộng H2.
Số phát biểu đúng là
Chọn B.
(a) Sai, Thủy phân hoàn toàn vinyl axetat bằng NaOH thu được natri axetat và anđehit axetic.
(b) Sai, Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng hợp.
(c) Sai, Ở điều kiện thường, anilin là chất lỏng.
Câu 32:
Cho chất X tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sau đó cô cạn dung dịch thu được chất rắn Y và chất hữu cơ Z. Cho Z tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 thu được chất hữu cơ T. Cho T tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được chất Y. Chất X có thể là
Chọn B
Câu 33:
Hỗn hợp M gồm một este, một axit cacboxylic và một ancol (đều no, đơn chức, mạch hở). Thủy phân hoàn toàn 9,27 gam M bằng lượng vừa đủ dung dịch chứa 0,15 mol NaOH thu được 4,8 gam một ancol. Cô cạn dung dịch sau thủy phân rồi đem lượng muối khan thu được đốt cháy hoàn toàn thu được 0,075 mol H2O. Phần trăm khối lượng của este có trong M là
Chọn C.
Số nguyên tử H trong muối là Þ Muối đó là HCOONa có m = 10,2 gam
=> Ancol đó là CH3OH.
Vậy este có công thức là HCOOCH3 với %meste = 87,38%.
Câu 34:
Hỗn hợp A gồm tripeptit Ala-Gly-X và tetrapeptit Gly-Gly-Ala-X (X là α-aminoaxit có 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH trong phân tử). Đốt cháy hoàn toàn 0,29 mol hỗn hợp A sau phản ứng thu được 65,632 lít khí CO2 ở điều kiện tiêu chuẩn và 48,69 gam H2O. Mặt khác, cho 1/10 lượng hỗn hợp A tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH thu được m gam muối khan. Tổng khối lượng muối của glyxin và muối của X trong m gam là
Chọn B.
Khi đốt cháy A thì:
Ta có:
Khi cho 1/10 A tác dụng với KOH thì:
Câu 35:
Cho hỗn hợp K2CO3 và NaHCO3 (tỉ lệ mol 1 : 2) vào bình dung dịch Ba(HCO3)2 thu được kết tủa X và dung dịch Y. Thêm từ từ dung dịch HCl 0,5M vào bình đến khi không còn khí thoát ra thì hết 560 ml. Biết toàn bộ Y phản ứng vừa đủ với 190 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng kết tủa X là
Chọn B.
Đặt và Ba(HCO3)2: b mol.
Khi cho Y tác dụng với NaOH thì: 2a + 2b = 0,19 (1)
Khi cho HCl vào bình thì: 2a + 2a + 2b = 0,28 (2)
Từ (1), (2) suy ra: a = 0,045; b = 0,05 Þ
Câu 36:
Este X được tạo bởi từ một axit cacboxylic hai chức và hai ancol đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn X luôn thu được CO2 có số mol bằng với số mol O2 đã phản ứng.Thực hiện sơ đồ phản ứng sau (đúng với tỉ lệ mol các chất):
(1) X + 2H2 Y; (2) X + 2NaOH Z + X1 + X2
Biết rằng X1 và X2 thuộc cùng dãy đồng đẳng và khi đun nóng X1 với H2SO4 đặc ở 170°C không thu được anken. Nhận định nào sau đây là sai?
Chọn B.
Theo X là este hai chức, mạch hở, có 2 liên kết = hoặc 1 liên kết ≡ (vì X + 2H2).
Þ X có dạng CnH2n – 6O4 mà
Khi đun nóng X1 với H2SO4 đặc không thu được anken Þ X là CH3-OOC-C≡C-COO-C2H5
B. Sai, Z có công thức phân tử là C2O4Na2.
Câu 37:
Hòa tan hết 15 gam hỗn hợp gồm Fe, Fe3O4, FeCO3 và Fe(NO3)2 trong dung dịch chứa NaHSO4 và 0,16 mol HNO3 thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí Z gồm CO2 và NO (tỉ lệ mol 1 : 4). Dung dịch Y hòa tan tối đa 8,64 gam bột Cu, thấy thoát ra 0,03 mol khí NO. Nếu cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào Y, được 154,4 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và NO là sản phẩm khử duy nhất của cả quá trình. Phần trăm khối lượng của Fe đơn chất trong hỗn hợp X là
Chọn B.
- Dung dịch Y gồm Fe3+, H+, Na+, NO3- và SO42- (dung dịch Y không chứa Fe2+, vì không tồn tại dung dịch cùng chứa Fe2+, H+ và NO3-).
- Khi cho dung dịch Y tác dụng với 0,135 mol Cu thì:
- Khi cho dung dịch Y tác dụng với Ba(OH)2 ta có:
- Xét dung dịch Y, có:
- Xét hỗn hợp khí Z, có Mặt khác :
Câu 38:
Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch chứa hỗn hợp Na2SO4 và Al2(SO4)3 ta có đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo số mol Ba(OH)2 như sau:
Chọn B.
Tại
Từ (1), (2) suy ra:
Câu 39:
Tiến hành điện phân dung dịch chứa NaCl và 0,14 mol Cu(NO3)2 bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp với cường độ dòng điện không đổi I = 5A trong thời gian 6176 giây thì dừng điện phân, thấy khối lượng dung dịch giảm 13,76 gam. Dung dịch sau điện phân hòa tan tối đa m gam bột Fe, phản ứng tạo ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và thu được dung dịch Z. Khối lượng chất tan trong Z bằng
Chọn D.
Ta có:
Khối lượng dung dịch giảm:
Giải hệ ta được:
Dung dịch sau điện phân gồm NaNO3 (0,08 mol) và HNO3 (0,06.4 – 0,02.2 = 0,2 mol),
Khi cho Fe tác dụng với dung dịch trên thì thu được dung dịch chứa Fe(NO3)2 và NaNO3.
với
Câu 40:
Có các phát biểu sau:
(a) Glucozơ và axetilen đều là hợp chất không no nên đều tác dụng với nước brom.
(b) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng tráng bạc.
(c) Kim loại Ba và K có cùng kiểu mạng tinh thể lập phương tâm khối.
(d) Khi đun nóng tristearin với nước vôi trong thấy có kết tủa xuất hiện.
(e) Amilozơ là polime thiên nhiên có mạch phân nhánh.
(g) Tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ nitron, tơ axetat là các loại tơ nhân tạo.
(h) Oxi hóa hoàn toàn glucozơ bằng hiđro (Ni, t°) thu được sobitol.
Số phát biểu đúng là
Chọn C.
(a) Sai, Glucozơ hợp chất hữu cơ no, tạp chức.
(b) Sai, Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng với nước brom.
(e) Sai, Amilozơ là polime thiên nhiên có mạch không phân nhánh.
(g) Sai, Chỉ có tơ visco, tơ axetat là các loại tơ nhân tạo.
(h) Sai, Khử hóa hoàn toàn glucozơ bằng hiđro (Ni, t°) thu được sobitol.