Trắc nghiệm Vật Lí 11 Bài 30 (có đáp án) : Các dạng bài tập thấu kính
-
336 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có độ tụ và cách thấu kính một khoảng 25cm. Khoảng cách từ ảnh A’B’ đến AB là:
Đáp án cần chọn là: A
Ta có:
+ Tiêu cự của thấu kính:
+
+ Khoảng cách vật ảnh:
Câu 2:
Ảnh S’ của điểm sáng S được đặt như hình là
Đáp án cần chọn là: A
+ Kẻ tia tới SI bất kì
+ Kẻ trục phụ song song với SI
+ Qua F’ kẻ đường vuông góc với trục chính, cắt trục phụ tại tiêu điểm phụ
+ Tia tới song song với trục phụ thì tia ló qua tiêu điểm phụ nên tia ló qua I và , tia ló này cắt trục chính tại S. S’ là ảnh cần xác định
Câu 3:
Chọn phương án đúng về cách vẽ ảnh A’B’ của vật sáng AB trong các trường hợp sau:
Đáp án cần chọn là: C
Câu 4:
xy là trục chính của thấu kính, AB là vật thật, A’B’ là ảnh:
Hãy cho biết A’B’ là ảnh gì?
Đáp án cần chọn là: A
Ta có: AB và A’B’ cùng chiều => ảnh và vật trái tính chất.
Vì AB là vật thật => ảnh A’B’ là ảnh ảo
Câu 5:
xy là trục chính của thấu kính, AB là vật thật, A’B’ là ảnh:
Thấu kính thuộc loại nào và vật được đặt bên trái hay bên phải thấu kính theo hướng vào của mắt ta?
Đáp án cần chọn là: B
Ta có, ảnh A’B’ lớn hơn vật AB nên thấu kính là thấu kính hội tụ
+ Xác định vị trí vật:
Vì điểm vật, điểm ảnh, quang tâm thẳng hàng => nối BB’ thì cắt trục chính xy tại O.
Qua O dựng thấu kính hội tụ.
Từ B kẻ tia tới BI // xy thì tia ló qua I có đường kéo dài qua B’ cắt trục chính tại F’. Lấy F đối xứng với F’ qua O.
Câu 6:
Trong hình sau, S - là điểm vật thật, S’- là điểm ảnh, xy- là trục chính thấu kính.
Hãy cho biết S’ là ảnh gì và thấu kính thuộc loại nào?
Đáp án cần chọn là: B
Ta có:
+ Vì S’ và S ở khác phía trục chính nên S và S’ cùng tính chất => S’ là ảnh thật.
+ Vật thật cho ảnh thật => thấu kính là thấu kính hội tụ
Câu 7:
Trong hình sau, S - là điểm vật thật, S’- là điểm ảnh, xy - là trục chính thấu kính.
Gọi d là khoảng cách từ S đến thấu kính, d nằm trong khoảng nào?
Đáp án cần chọn là: B
+ Vì điểm vật, điểm ảnh và quang tâm O thẳng hàng nên nối SS’ cắt trục chính tại điểm O là quang tâm.
+ Qua O dựng thấu kính hội tụ vuông góc với trục chính.
+ Kẻ tia SI // xy thì tia ló qua IS’, cắt xy tại F’. Lấy F đối xứng với F’ qua O.
=> điểm S nằm ngoài tiêu cực,
Câu 8:
Cho thấu kính hội tụ có tiêu cự . Vật sáng AB là một đoạn thẳng đặt vuông góc trục chính của thấu kính, cách thấu kính 30cm. Tính chất của ảnh và số phóng đại ảnh là:
Đáp án cần chọn là: D
Ta có:
+
Ảnh là ảnh thật và cách thấu kính một đoạn 15cm
+ Số phóng đại của ảnh
Câu 9:
Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự . Để ảnh của vật có độ cao vằng vật thì phải đặt vật cách thấu kính 1 khoảng bằng:
Đáp án cần chọn là: C
Để ảnh cao bằng vật ta có
Áp dụng công thức thấu kính ta có
Câu 10:
Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 30cm. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính. Ảnh của vật tạo bởi thấu kính là ảnh ảo và cách vật 40cm. Khoảng cách từ AB đến thấu kính có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây ?
Đáp án cần chọn là: D
Ta có, vật AB qua thấu kính hội tụ cho ảnh ảo
Do ảnh thu được là ảnh ảo, nên ta có:
(1)
Theo đầu bài, ta có:
Thay vào (1), ta được:
Câu 11:
Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ và cách thấu kính 10cm. Nhìn qua thấu kính thấy một ảnh cùng chiều và cao gấp 3 lần vật. Tiêu cự của thấu kính có giá trị là:
Đáp án cần chọn là: C
Ta có, vật thật qua thấu kính hội tụ cho ảnh cùng chiều với vật thì đó là ảnh ảo
+ Số phóng đại (1)
+ Mặt khác, ta có: (2)
Từ (1) và (2), ta suy ra:
Câu 12:
Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 30cm. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính. Ảnh của vật tạo bởi thấu kính ngược chiều với vật và cao gấp ba lần vật. Vật AB cách thấu kính:
Đáp án cần chọn là: D
Do ảnh ngược chiều cao gấp 3 lần vật
Lại có:
Câu 13:
Vật AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính tại A cho ảnh A’B’. Biết A’B’ cao gấp 3 lần AB và cách AB một khoảng 120cm . Thấu kính này là thấu kính:
Đáp án cần chọn là: B
+ Nếu ảnh là ảnh thật:
Mà
Áp dụng công thức thấu kính:
+ Nếu ảnh là ảnh ảo:
Khoảng cách từ vật đến ảnh: loại vì vật là vật thật thì
Vậy thấu kính hội tụ có tiêu cự
Câu 14:
Đặt một thấu kính cách một trang sách 20cm, nhìn qua thấu kính thấy ảnh của dòng chữ cùng chiều với dòng chữ nhưng cao bằng nửa dòng chữ thật. Thấu kính thuộc loại gì và tiêu cự có giá trị là bao nhiêu?
Đáp án cần chọn là: B
Ta có:
+ Ảnh cùng chiều với vật thật => đó là ảnh ảo
Vật thật cho ảnh ảo nhỏ hơn vật => đó là thấu kính phân kì
+ Vì là ảnh ảo nên
+ Mặt khác, ta có:
Câu 15:
Vật AB = 10cm là một đoạn thẳng song song với trục chính của một thấu kính hội tụ mỏng tiêu cự . B gần thấu kính và cách thấu kính. Khoảng cách AB tới trục chính của thấu kính là . Độ lớn của ảnh là:
Đáp án cần chọn là: C
Ta có:
+ Ảnh A’B’ nằm dọc tia ló ứng với tia truyền dọc theo AB
+
Áp dụng công thức thấu kính:
+ Ta suy ra:
Ta suy ra:
Ảnh A’B’ là ảnh thật, nghiêng góc với trục chính:
Độ lớn của ảnh:
Câu 16:
Cho một thấu kính L có độ tụ D = 5dp. Xác định vị trí, tính chất và độ lớn của ảnh tạo bởi một vật AB cao 2cm, vuông góc với trục chính. Cho biết: AB là vật thật, cách L là 10cm:
Đáp án cần chọn là: D
Tiêu cự của thấu kính:
Ta có:
Áp dụng công thức thấu kính xác định vị trí ảnh ta có:
→ Ảnh A'B' là ảnh ảo hiện ra trước thấu kính và cách thấu kính .
Số phóng đại ảnh:
Độ lớn của ảnh:
Hình vẽ:
Câu 17:
Cho một thấu kính L có độ tụ 5 dp. Xác định vị trí, tính chất và độ lớn của ảnh tạo bởi một vật AB cao 2cm , vuông góc với trục chính. Cho biết: AB là vật thật, cách L là 30cm:
Đáp án cần chọn là: A
Tiêu cự của thấu kính:
Ta có:
Áp dụng công thức thấu kính xác định vị trí ảnh ta có:
→ Ảnh A'B' là ảnh ảo hiện ra trước thấu kính và cách thấu kính.
Số phóng đại ảnh:
Độ lớn của ảnh:
Hình vẽ:
Câu 18:
Một thấu kính phân kì có tiêu cự . Vật sáng AB là một đoạn thẳng đặt vuông góc trục chính của thấu kính cho ảnh cách vật 15cm. Vị trí của vật là:
Đáp án cần chọn là: A
Vật thật qua thấu kính phân kì cho ảnh ảo cùng phía vật so với thấu kính và ảnh ở gần thấu kính hơn vật nên:
Ta có:
Câu 19:
Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phẳng lồi bằng thủy tinh chiết suất n=1,5 bán kính mặt lồi bằng 10cm, cho ảnh rõ nét trên màn đặt cách vật một khoảng L. Khoảng cách ngắn nhất của L là:
Đáp án cần chọn là: C
Ta có:
+ Tiêu cự của thấu kính:
+ Vì ảnh hứng trên màn là ảnh thật nên (1)
+ (2)
Thế (2) vào (1), ta được:
(3)
Vì trên màn thu được ảnh rõ nét nên phương trình (3) phải có nghiệm hay
Câu 20:
Đặt một vật sáng AB trước một thấu kính hội tụ có tiêu cự . Cách vật AB một đoạn 90cm, người ta đặt một màn hứng. Ta phải đặt thấu kính ở vị trí cách vật bao nhiêu thì thu được ảnh rõ nét trên màn?
Đáp án cần chọn là: A
Vì ảnh hứng trên màn nên: (1)
+ Theo công thức thấu kính, ta có: (2)
Thế (2) vào (1), ta được:
Câu 21:
Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 30cm, Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính. Ảnh của vật tạo bởi thấu kính là ảnh ảo và cách vật 40cm. Khoảng cách từ AB đến thấu kính có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
Đáp án cần chọn là: C
Vật thật nên ; ảnh ảo nên .
Áp dụng công thức thấu kính ta có:
(1)
Khoảng cách giữa ảnh và vật là:
(2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
Vậy khoảng cách từ vật đến TK gần nhất với .
Câu 22:
Một vật sáng AB cho ảnh thật qua một thấu kính hội tụ, ảnh này hứng trên một màn E đặt cách vật một khoảng 180cm, ảnh thu được cao bằng vật. Tiêu cự của thấu kính có giá trị:
Đáp án cần chọn là: D
+ Vì vật thật nên:
+ Lại có:
Câu 23:
Một màn ảnh đặt song song với vật sáng AB và cách AB một đoạn L = 72cm. Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f đặt trong khoảng giữa vật và màn sao cho AB vuông góc với trục chính của thấu kính, người ta tìm được vị trí của thấu kính cho ảnh rõ nét trên màn. Hai vị trí này cách nhau 48cm, tính tiêu cự của thấu kính?
Đáp án cần chọn là: B
Theo tính thuận nghịch của chiều truyền ánh sáng, ta có:
Ta có:
Mặt khác, ta có:
Câu 24:
Một thấu kính có dạng một mặt phẳng và một mặt cầu làm bằng thủy tinh có chiết suất n = 1,5. Đặt trong không khí, một chùm sáng tới song song với trục chính cho chùm tia ló hội tụ tại điểm phía sau thấu kính, cách thấu kính 12cm. Bán kính của mặt cầu có giá trị là:
Đáp án cần chọn là: D
+ Vì chùm tia ló hội tụ nên đó là thấu kính hội tụ => mặt cầu là mặt lồi
+ Ta có: theo đề bài
Câu 25:
Một thấu kính thủy tinh có chiết suất n = 1,5 đặt trong không khí có độ tụ . Khi nhúng thấu kính vào một chất lỏng nó trở thành một thấu kính phân kì có tiêu cự 1m. Chiết suất của chất lỏng là:
Đáp án cần chọn là: C
+ Khi đặt trong không khí thì:
+ Khi đặt thấu kính trong chất lỏng có chiết suất thì:
theo đầu bài ta có khi đặt trong chất lỏng thì nó trở thành thấu kính phân kì có tiêu cự
Từ (1) và (2), ta có
Câu 26:
Một thấu kính hai mặt lồi cùng bán kính R , khi đặt trong không khí nó có tiêu cự . Nhúng chìm thấu kính vào một bể nước, cho trục chính của nó thẳng đứng rồi cho một chùm sáng song song rọi thẳng đứng từ trên xuống thì thấy điểm hội tụ cách thấu kính 80cm. R=? Biết chiết suất của nước là .
Đáp án cần chọn là: B
+ Khi đặt thấu kính trong không khí thì:
+ Khi đặt thấu kính trong nước thì điểm hội tụ cách thấu kính 80cm nên
Ta có:
Từ (1) và (2), ta có:
Thay vào (1) ta được:
Câu 27:
Vật sáng AB đặt song song với một màn M, cách màn một đoạn . Giữa vật và màn có một thấu kính hội tụ song song với vật và màn, trục chính của thấu kính đi qua A. Giữ cố định vật và màn, di chuyển thấu kính giữa vật và màn thì thấy có hai vị trí thấu kính cho hai ảnh trên màn, ảnh này gấp lần ảnh kia. Tiêu cự thấu kính là:
Đáp án cần chọn là: C
+ Khoảng cách vật và màn cố định, giữa vật và màn có hai vị trí thấu kính cho ảnh rõ nét trên màn thì theo nguyên lý về tính thuận nghịch của sự truyền ánh sáng, hai vị trí này phải có tính chất đối xứng, tức là:
và (1)
+ Theo giả thiết:
+ Lại có: (2)
+ (3)
Từ (1); (2) và (3) ta có:
Theo tính chất phân thức: (*)
+ Theo công thức thấu kính: (**)
Từ (*) và (**), ta được:
Thay số, được:
Câu 28:
Một máy chiếu sử dụng thấu kính hội tụ có tiêu cự 10cm tạo ảnh thật trên màn có diện tích gấp 400 lần diện tích vật. Thấu kính cách vật và màn bao nhiêu cm?
Đáp án cần chọn là: B
+ Gọi k là số phóng đại ảnh của thấu kính; là diện tích vật; là diện tích ảnh trên màn.
+ Theo định nghĩa:
+ Thay số, lưu ý ảnh thật ngược chiều với vật, ta được
+ Vận dụng công thức thấu kính và
Thay số, được .
Câu 29:
Một chiếc phông hình tròn, đường kính 210cm được chiếu sáng vào buổi tối. Để tạo độ sáng dịu trên phông, một học sinh đã lắp trước đèn, cách đèn 3cm một thấu kính phân kỳ có tiêu cự , đường kính 10cm. Coi đèn là nguồn sáng điểm. Vị trí đặt thấu kính thế nào để ánh sáng qua thấu kính chiếu vừa vặn vào phông?
Đáp án cần chọn là: D
+ Thấu kính phân kỳ tạo ảnh ảo của đèn, ảnh này gần thấu kính hơn đèn.
+ Ánh sáng từ đèn truyền qua thấu kính đến màn coi như phát ra từ ảnh của đèn tạo bởi thấu kính.
+ Đường truyền ánh sáng đến màn được thể hiện như hình vẽ.
+ Ta có tam giác S'MN đồng dạng với tam giác S'PQ:
Thay số, ta được:
(1)
+ Theo công thức xác định vị trí ảnh:
(2)
Từ (1) và (2), ta được:
Câu 30:
Hai thấu kính được ghép đồng trục, thấu kính có tiêu cự , thấu kính có tiêu cự . Khoảng cách giữa hai kính là . Phía ngoài hệ, trước có vật sáng AB vuông góc với trục chính hệ thấu kính tại A, cách 15cm. Ảnh cuối cùng qua hệ là:
Đáp án cần chọn là: A
+ Qua vật AB có ảnh cách là:
Số phóng đại
+ Hình vẽ cho thấy, cách thấu kính một đoạn:
+ Ánh sáng truyền qua hội tụ tại rồi lại truyền tiếp tới .
Do vậy lại là vật sáng đối với .
+ Vận dụng công thức thấu kính với , ta được:
+ Số phóng đại ảnh của hệ thấu kính:
+ Vậy ảnh cuối cùng của hệ là ảnh ảo, cao bằng vật, ngược chiều với vật, cách một đoạn 5cm.
Câu 31:
Trong hình vẽ bên, S’ là ảnh của một điểm sáng S qua một thấu kình có trục chính xx’. Nhận xét nào sau đây sai ?
Đáp án cần chọn là: B
Áp dụng đường truyền của tia sáng qua quang tâm
=> Giao điểm của đường thẳng SS’ với xx’ là quang tâm O
=> Ảnh S’ là ảnh thật và thấu kính trên là thấu kính hội tụ
=> Phương án B - sai
Câu 32:
Ở hình bên, xy là trục chính của thấu kính L, S là một điểm sáng trước thấu kính, S’ là ảnh của S cho bởi thấu kính. Kết luận nào sau đây đúng ?
Đáp án cần chọn là: D
S và S’ cùng phía so với trục chính do đó S’ là ảnh ảo.
S’ gần trục chính hơn nên thấu kính đã cho là TKPK.
→ L là thấu kính phân kì đặt tại giao điểm của đường thẳng SS’ với xy
Câu 33:
Đặt vật AB cao 2cm trước một thấu kính phân kỳ có tiêu cự 12cm, cách thấu kính một khoảng12cm thì ta thu được:
Đáp án cần chọn là: D
Áp dụng công thức thấu kính ta có:
Vậy ảnh thu được là ảnh ảo, cùng chiều với vật và cao 1cm
Câu 34:
Đặt vật sáng phẳng, nhỏ trước thấu kính phân kì tiêu cự , cách thấu kính . Ảnh thu được:
Đáp án cần chọn là: D
Ta có công thức thấu kính:
Độ phóng đại của ảnh là:
→ ảnh nhỏ hơn vật 3 lần.
Câu 35:
Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính qua thấu kính cho ảnh ngược chiều cao gấp 3 lần vật và cách nó 80cm . Tiêu cự của thấu kính là:
Đáp án cần chọn là: B
Ảnh ngược chiều cao gấp ba lần vật:
Ảnh cách vật 80cm:
Từ (1) và (2) ta có:
Áp dụng công thức thấu kính ta có:
Câu 36:
Vật sáng AB đặt trước một thấu kính hội tụ cho ảnh rõ nét trên màn cách vật 90cm. Biết ảnh cao gấp hai lần vật. Tiêu cự của thấu kính là:
Đáp án cần chọn là: C
Ảnh thật cao gấp 2 lần vật, ta có:
Áp dụng công thức thấu kính, ta có:
Câu 37:
Một thấu kính mỏng được đặt sao cho trục chính trùng với trục Ox của hệ trục tọa độ vuông góc Oxy. Điểm sáng A đặt gần trục chính, trước thấu kính. A' là ảnh của A qua thấu kính (hình bên). Tiêu cự của thấu kính là:
Đáp án cần chọn là: C
Từ đồ thị ta có:
Tiêu cự của thấu kính được xác định bởi công thức:
Câu 38:
Một vật phẳng nhỏ AB đặt trước một thấu kính hội tụ, cho một ảnh thật cách thấu kính 60cm. Nếu thay thấy kính hội tụ bằng thấu kính phân kì có cùng độ lớn tiêu cự và đặt đúng vào chỗ thấu kính hội tụ thì ảnh của AB sẽ nằm cách thấu kính 12cm. Tiêu cự của thấu kính hội tụ là:
Đáp án cần chọn là: D
Gọi d là khoảng cách từ vật đến thấu kính
là khoảng cách từ ảnh của vật qua thấu kính hội tụ đến thấu kính
là khoảng cách từ ảnh của vật qua thấu kính phân kì đến thấu kính
Ta có:
+ Khi dùng thấu kính hội tụ: (1)
+ Khi dùng thấu kính phân kì: (2)
Lấy (1) – (2) ta được:
Câu 39:
Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 30 cm. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính. Ảnh của vật tạo bởi thấu kính là ảnh ảo và cách vật 40 cm. Khoảng cách từ AB đến thấu kính có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
Đáp án cần chọn là: C
Tiêu cự của kính:
Công thức thấu kính:
Ảnh của vật tạo bởi thấu kính là ảnh ảo và cách vật là 40cm. Ta có:
TH1:
Thay vào công thức thấu kính ta có:
TH2:
Thay vào công thức thấu kính ta có:
Khoảng cách từ AB đến thấu kính có giá trị gần nhất với giá trị 26cm.
Câu 40:
Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có độ tụ và cách thấu kính một khoảng 25cm. Khoảng cách từ ảnh A’B’ đến AB là:
Đáp án cần chọn là: A
Ta có:
+ Tiêu cự của thấu kính:
+
+ Khoảng cách vật ảnh: