Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 30cm, Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính. Ảnh của vật tạo bởi thấu kính là ảnh ảo và cách vật 40cm. Khoảng cách từ AB đến thấu kính có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 26cm
B. 30cm
C. 21cm
D. 28cm
Đáp án cần chọn là: C
Vật thật nên ; ảnh ảo nên .
Áp dụng công thức thấu kính ta có:
(1)
Khoảng cách giữa ảnh và vật là:
(2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
Vậy khoảng cách từ vật đến TK gần nhất với .
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Một thấu kính mỏng được đặt sao cho trục chính trùng với trục Ox của hệ trục tọa độ vuông góc Oxy. Điểm sáng A đặt gần trục chính, trước thấu kính. A' là ảnh của A qua thấu kính (hình bên). Tiêu cự của thấu kính là:
Một vật phẳng nhỏ AB đặt trước một thấu kính hội tụ, cho một ảnh thật cách thấu kính 60cm. Nếu thay thấy kính hội tụ bằng thấu kính phân kì có cùng độ lớn tiêu cự và đặt đúng vào chỗ thấu kính hội tụ thì ảnh của AB sẽ nằm cách thấu kính 12cm. Tiêu cự của thấu kính hội tụ là:
Vật sáng AB đặt trước một thấu kính hội tụ cho ảnh rõ nét trên màn cách vật 90cm. Biết ảnh cao gấp hai lần vật. Tiêu cự của thấu kính là:
Đặt một thấu kính cách một trang sách 20cm, nhìn qua thấu kính thấy ảnh của dòng chữ cùng chiều với dòng chữ nhưng cao bằng nửa dòng chữ thật. Thấu kính thuộc loại gì và tiêu cự có giá trị là bao nhiêu?
Trong hình vẽ bên, S’ là ảnh của một điểm sáng S qua một thấu kình có trục chính xx’. Nhận xét nào sau đây sai ?
Đặt vật AB cao 2cm trước một thấu kính phân kỳ có tiêu cự 12cm, cách thấu kính một khoảng12cm thì ta thu được:
Một thấu kính có dạng một mặt phẳng và một mặt cầu làm bằng thủy tinh có chiết suất n = 1,5. Đặt trong không khí, một chùm sáng tới song song với trục chính cho chùm tia ló hội tụ tại điểm phía sau thấu kính, cách thấu kính 12cm. Bán kính của mặt cầu có giá trị là:
xy là trục chính của thấu kính, AB là vật thật, A’B’ là ảnh:
Thấu kính thuộc loại nào và vật được đặt bên trái hay bên phải thấu kính theo hướng vào của mắt ta?
Một thấu kính hai mặt lồi cùng bán kính R , khi đặt trong không khí nó có tiêu cự . Nhúng chìm thấu kính vào một bể nước, cho trục chính của nó thẳng đứng rồi cho một chùm sáng song song rọi thẳng đứng từ trên xuống thì thấy điểm hội tụ cách thấu kính 80cm. R=? Biết chiết suất của nước là .
Vật AB = 10cm là một đoạn thẳng song song với trục chính của một thấu kính hội tụ mỏng tiêu cự . B gần thấu kính và cách thấu kính. Khoảng cách AB tới trục chính của thấu kính là . Độ lớn của ảnh là:
Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phẳng lồi bằng thủy tinh chiết suất n=1,5 bán kính mặt lồi bằng 10cm, cho ảnh rõ nét trên màn đặt cách vật một khoảng L. Khoảng cách ngắn nhất của L là:
Trong hình sau, S - là điểm vật thật, S’- là điểm ảnh, xy - là trục chính thấu kính.
Gọi d là khoảng cách từ S đến thấu kính, d nằm trong khoảng nào?
Chọn phương án đúng về cách vẽ ảnh A’B’ của vật sáng AB trong các trường hợp sau:
Cho một thấu kính L có độ tụ 5 dp. Xác định vị trí, tính chất và độ lớn của ảnh tạo bởi một vật AB cao 2cm , vuông góc với trục chính. Cho biết: AB là vật thật, cách L là 30cm:
1. Lập sơ đồ tạo ảnh
a. Hệ hai thấu kính đồng trục ghép cách nhau
- Xét hệ quang học đồng trục gồm hai thấu kính và .
- Sơ đồ tạo ảnh:
b. Hệ hai thấu kính đồng trục ghép sát nhau
- Hệ hai thấu kính và được ghép sát nhau, có tiêu cự lần lượt là và tương đương với một thấu kính L có tiêu cự f:
- Độ tụ của hệ hai thấu kính mỏng đồng trục ghép sát nhau bằng tổng đại số các độ tụ của từng thấu kính ghép thành hệ:
D = D1 + D2
Vật AB qua hệ cho ảnh như qua thấu kính L:
2. Thực hiện tính toán
Gọi là khoảng cách từ thấu kính đến thấu kính
Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính :
Khoảng cách từ (xem như là vật) đến thấu kính : = l -
(l là khoảng cách giữa hai thấu kính)
Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính :
Số phóng đại ảnh sau cùng: