Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Bài 24: (có đáp án) Nước Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X (phần 2)
Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Bài 24: (có đáp án) Nước Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X (phần 2)
-
413 lượt thi
-
12 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Sau khi chiếm được Giao Chỉ và Cửu Chân, nhà Hán đã
Đáp án A
Sau khi chiếm được Giao Chỉ và Cửu Chân, quân Hán đánh xuống phía nam chiếm cả đất của người Chăm cổ, sáp nhập vào Nhật Bản, đặt ra huyện Tượng Lâm
Câu 2:
Cư dân bản địa sinh sống ở huyện Tượng Lâm được gọi là
Đáp án C
Huyện Tượng Lâm là huyện xa nhất (nay thuộc Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định), là địa bản sinh sống của bộ lạc Dừa
Câu 3:
Năm 192 – 193 đã diễn ra sự kiện nổi bật gì trong lịch sử Việt Nam?
Đáp an D
Năm 192 – 193, nhân dân Tượng Lâm dưới sự lãnh đạo của Khu Liên đã nổi dậy giành độc lập. Khu Liên tự xưng làm vua, đặt tên nước là Lâm Ấp
Câu 4:
Hoạt động kinh tế chính của cư dân Champa là
Đáp án C
Hoạt động kinh tế chính của cư dân Cham-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X là nông nghiệp trồng lúa nước, mỗi năm hai vụ. Người Chăm còn làm ruộng bậc thang ở sườn đồi núi. Họ sáng tạo ra xe guồng nước để đưa nước từ sông suối lên ruộng...
Câu 5:
Chữ viết của người Chăm có nguồn gốc từ đâu?
Đáp án B
Từ thế kỉ IV, người Chăm đã có chữ viết riêng, bắt nguồn từ chữ Phạn (sanskrit) của người Ấn Độ
Câu 6:
Nhân tố nào sau đây là điều kiện thuận lợi để nhân dân Tượng Lâm nổi dậy giành chính quyền vào năm 192 - 193?
Đáp án B
Thời nhà Hán nước ta bị chia thành các quận huyện, trong đó huyện xa nhất là Tượng Lâm (Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định). Chính quyền đô hộ gần như bất lực trong việc kiểm soát các vùng xa trung tâm. Trong bối cảnh thuận lợi đó, năm 192 – 193, nhân dân Tượng Lâm dưới sự lãnh đạo của Khu Liên đã nổi dậy giành độc lập và giành thắng lợi
Câu 7:
Nội dung nào không phản ánh đúng đời sống văn hóa của cư dân Cham-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X?
Đáp án A
Nhân dân Chăm theo đạo Bà La Môn và đạo Phật. Người Chăm có tục hỏa táng người chết, bỏ tro vào bình hoặc vò gốm rồi ném xuống sông hay xuống biển. Họ ở nhà sàn và cũng có thói quen ăn trầu cau
Câu 8:
Vì sao các cuộc nổi dậy của nhân dân Nhật Nam và Tượng Lâm lại được nhân dân Giao Châu ủng hộ?
Đáp án B
Do người Chăm và các cư dân Việt ở Nhật Nam, Cửu Chân và Giao Chỉ có mối quan hệ chặt chẽ với nhau từ lâu đời nên nhiều cuộc nổi dậy của nahan dân Nhật Nam và Tượng Lâm đều được nhân dân Giao Châu ủng hộ. Ngược lại, nhân dân Tượng Lâm và Nhật Bản cũng nổi dậy hướng ứng cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng
Câu 9:
Văn hóa Champa chịu ảnh hưởng đậm nét của nền văn hóa nào trên thế giới?
Đáp án C
Văn hóa Champa chịu ảnh hưởng đậm nét của văn hóa Ấn Độ. Biểu hiện:
- Chữ viết của người Chăm được sáng tạo dựa trên cơ sở chữ Phạn
- Người Chăm đều theo đạo Bà La Môn và đạo Phật
- Các công trình đền tháp tiêu biểu là thánh địa Mĩ Sơn
Câu 10:
Anh (chị) có nhận xét gì về quá trình phát triển của nước Cham-pa?
Đáp án C
Các vua Lâm Ấp đã hợp nhất bộ lạc Dừa và Cau ở phía Nam, tấn công các nước láng giềng, mở rộng lãnh thổ. Phía Bắc đến Hoành Sơn (huyện Tây Quyển), phía Nam đến Phan Rang
=> Quá trình phát triển nước Champa đều diễn ra trên cơ sở thôn tính các vùng đất xung quanh bằng các hoạt động quân sự
Câu 11:
Nội dung nào không phải điểm giống nhau về đời sống của cư dân Văn Lang - Âu Lạc và cư dân Champa?
Đáp án B
- Thời kì Văn Lang, Âu Lạc so với nhà nước Champa đều lấy nông nghiệp trồng lúa nước là ngành sản xuất chính, lấy thóc lúa là nguồn lương thực chính. Thủ công nghiệp vẫn gắn chặt với nông nghiệp, trong mỗi vụ nông nhàn, cư dân sẽ tranh thủ làm ra các sản phẩm thủ công để phục vụ nhu cầu cuộc sống hoặc trao đổi buôn bán.
- Cư dân đều sống dưới chế độ quân chủ đứng đầu là vua
- Phong tục: đều ở nhà sàn, ăn trầu
Câu 12:
Quần thể kiến trúc nào của cư dân Champa được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới?
Đáp án C
Thánh địa Mỹ Sơn thuộc địa phận xã Duy Phú (Duy Xuyên, Quảng Nam). Mỹ Sơn là thánh địa Ấn Độ giáo thời thần Siva của Vương quốc Champa. Mỗi vị vua sau khi lên ngôi đều đến Mỹ Sơn làm lễ thánh tẩy, dâng cúng lễ vật và xây dựng đền thờ. Trải qua biến cố, chiến tranh nhiều công trình kiến trúc cổ bị hư hỏng. Trước những giá trị nổi bật toàn cầu của một khu di sản văn hóa cần phải được bảo vệ vì lợi ích của cả nhân loại, ngày 4 tháng 12 năm 1999, tại thành phố Marr kesk - Nước cộng hòa Marocco, khu di tích Mỹ Sơn được ghi danh vào danh sách di sản văn hóa thế giới của UNESCO