Tiếng Việt lớp 3 (Dành cho buổi học thứ 2) Tuần 30: Tiết 2 (trang 45, 46) có đáp án
-
1763 lượt thi
-
4 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
Điền dấu ngoặc kép hoặc dấu gạch ngang vào chỗ trống.
a. Sáng hôm ấy, anh Đức Thanh dẫn Kim Đồng đến điểm hẹn. Một ông ké đã chờ sẵn ở đấy. Ông mỉm cười hiền hậu:
- Nào, bác cháu ta lên đường!
(Theo Tô Hoài)
a. Sáng hôm ấy, anh Đức Thanh dẫn Kim Đồng đến điểm hẹn. Một ông ké đã chờ sẵn ở đấy. Ông mỉm cười hiền hậu:
- Nào, bác cháu ta lên đường!
Câu 3:
b. Có lần đi ăn tối ở Thành phố Hồ Chí Minh, tôi đang loay hoay với bậc vỉa hè cao mà không lăn nổi xe thì bốn người ngồi uống cà phê ven đường ùa ra giúp. Sao mà thương và cảm động đến vậy! Tôi lại nghĩ tới câu nói của chú bán hủ tiếu: £ Có gì đâu con. Người với người trông nhau mà sống. £.
(Theo Lê Hà)
b. Có lần đi ăn tối ở Thành phố Hồ Chí Minh, tôi đang loay hoay với bậc vỉa hè cao mà không lăn nổi xe thì bốn người ngồi uống cà phê ven đường ùa ra giúp. Sao mà thương và cảm động đến vậy! Tôi lại nghĩ tới câu nói của chú bán hủ tiếu: “Có gì đâu con. Người với người trông nhau mà sống.”.
Câu 4:
Sử dụng dấu ngoặc kép thay cho dấu gạch ngang để đánh dấu lời nhân vật, viết lại đoạn văn sau:
Các em nhỏ đứng thành vòng rộng. Bác cầm gói kẹo chia cho từng em. Đến lượt Tộ, em không nhận, chỉ khẽ thưa: “Thưa bác, hôm nay, cháu không vâng lời cô. Cháu chưa ngoan nên không được ăn kẹo của Bác.”.
Bác cười trìu mến: “Cháu biết nhận lỗi thế là ngoan lắm! Cháu vẫn được phần kẹo như các bạn khác.”.
Tộ mừng rõ nhận lấy kẹo của Bác cho.