Thứ sáu, 01/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ THI THỬ THPT QUỐC GIA Hóa học Đề thi thử THPTQG 2019 môn Hóa học cực hay có lời giải chi tiết

Đề thi thử THPTQG 2019 môn Hóa học cực hay có lời giải chi tiết

Đề thi thử THPTQG 2019 môn Hóa học cực hay có lời giải chi tiết (P12)

  • 2223 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Phát biểu nào sau đây sai


Câu 2:

Phản ứng nào sau đây có phương trình ion thu gọn là H++OH-H2O


Câu 3:

Dung dịch nào sau đây không phản ứng với Al


Câu 5:

Phương pháp điều chế kim loại Mg là


Câu 6:

Kim loại Fe không phản ứng với


Câu 7:

Tên gọi của chất béo có công thức (CH3[CH2]16COO)3C3H5


Câu 13:

Nhận xét nào sau đây không đúng


Câu 15:

Cho các polime sau: cao su buna, tơ xenlulozơ axetat, poli(vinyl clorua), poli(metyl metacrylat), amilopectin, poli(etylen terephtalat). Số polime tổng hợp là

Xem đáp án

Chọn C.

Polime tổng hợp là cao su buna, poli(vinyl clorua), poli(metyl metacrylat), poli(etylen terephtalat)


Câu 19:

Hai chất nào sau đây đều có khả năng phản ứng với dung dịch NaOH loãng


Câu 21:

Trường hợp nào sau đây xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa


Câu 24:

Phát biểu nào sau đây đúng


Câu 25:

Hai chất rắn X, Y có số mol bằng nhau. Tiến hành các thí nghiệm sau:

Thí nghiệm 1: Hòa tan X, Y trong dung dịch NaOH loãng, dư, thu được V1 lít khí.

Thí nghiệm 2: Hòa tan X, Y trong dung dịch HCl loãng, dư, thu được V2 lít khí.

Thí nghiệm 3: Hòa tan X, Y trong dung dịch NaNO3 loãng, dư, thu được V3 lít khí.

Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn; V1 > V2 > V3; các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Hai chất X, Y lần lượt là

Xem đáp án

Chọn A.

Cho số mol mỗi chất là 1 mol. Thay các đáp án vào:

+ Nếu X, Y(NH4)2CO3, NaHSO4 (thỏa mãn)

    Cho tác dụng với NaOH thì có khí NH3 với số mol là 2 mol.

    Cho tác dụng với HCl thì có khí CO2 với số mol là 1 mol (H+ dư).

    Cho tác dụng với NaNO3 loãng thì có khí CO2 với số mol là 0,5 mol (tính theo mol H+).

+ Các đáp án còn lại sẽ không thỏa mãn.


Câu 30:

Cho các sơ đồ chuyển hóa sau:

(a) X + NaOH to  Y + Z.

(b) Y + HClT + NaCl.

(c) Y + NaOH CaO, toCH4 + Na2CO3.

(d) Z + A (là hợp chất của cacbon)T.

Kết luận nào sau đây sai?

Xem đáp án

Chọn D.

(c) CH3COONa + NaOH CaO, to CH4 + Na2CO3.

(b) CH3COONa + HCl  CH3COOH + NaCl.

(d) CH3OH + CO  CH3COOH (T).

(a) CH3COOCH3 (X) + NaOH to CH3COONa (Y) + CH3OH (Z)

D. Sai, Nhiệt độ sôi của Z thấp hơn T


Câu 31:

Trong phòng thí nghiệm, etyl axetat được điều chế theo các bước:

Bước 1: Cho 1 ml C2H5OH, 1 ml CH3COOH nguyên chất và 1 giọt H2SO4 đặc vào ống nghiệm.

Bước 2: Lắc đều, đồng thời đun cách thủy 5 - 6 phút trong nồi nước nóng 65 – 70oC.

Bước 3: Làm lạnh rồi rót thêm vào ống nghiệm 2 ml dung dịch NaCl bão hòa.

Cho các phát biểu sau:

(a) Có thể thay dung dịch axit sunfuric đặc bằng dung dịch axit sunfuric loãng.

(b) Để kiểm soát nhiệt độ trong quá trình đun nóng có thể dùng nhiệt kế.

(c) Dung dịch NaCl bão hòa được thêm vào ống nghiệm để phản ứng đạt hiệu suất cao hơn.

(d) Có thể thay dung dịch NaCl bão hòa bằng dung dịch HCl bão hòa.

(e) Để hiệu suất phản ứng cao hơn nên dùng dung dịch axit axetic 15%.

Số phát biểu đúng là

Xem đáp án

Chọn A.

(a) Sai, Không thể thay dung dịch axit sunfuric đặc bằng dung dịch axit sunfuric loãng.

(c) Sai, Dung dịch NaCl bão hòa được thêm vào ống nghiệm để phân tách lớp sản phẩm thu được.

(d) Sai, Không thể thay dung dịch NaCl bão hòa bằng dung dịch HCl bão hòa.

(e) Sai, Để nâng cao hiệu suất của phản ứng (tức chuyển dịch cân bằng về phía tạo thành este) có thể lấy dư một trong hai chất đầu hoặc làm giảm nồng độ của sản phẩm.


Câu 33:

Thực hiện các thí nghiệm sau:

(a) Đun nóng hỗn hợp etyl axetat với dung dịch H2SO4 loãng.

(b) Cho dung dịch glucozơ vào Cu(OH)2.

(c) Nhỏ dung dịch phenol vào nước.

(d) Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch anilin, đun nóng nhẹ.

(e) Sục etilen vào dung dịch KMnO4.

(g) Đun nóng dung dịch lòng trắng trứng.

Số thí nghiệm sau khi kết thúc phản ứng chỉ thu được dung dịch đồng nhất là

Xem đáp án

Chọn A.

(a) Sai, Phản ứng thuỷ phân etyl axetat trong môi trường H2SO4 loãng tạo axit và ancol là phản ứng thuận nghịch nên dung dịch thu được vẫn có sự tách lớp.

(b) Đúng, Dung dịch glucozơ hoà tan được Cu(OH)2 tạo thành dung dịch có màu xanh lam.

(c) Sai, Dung dịch phenol ít tan trong vào nước lạnh Þ tách lớp.

(d) Đúng, Dung dịch HCl dư hoà tan được dung dịch anilin Þ dung dịch đồng nhất.

(e) Sai, Sục etilen vào dung dịch KMnO4 thì màu tím mất dần và xuất hiện kết tủa nâu xám MnO2.
(g) Sai, Đun nóng dung dịch lòng trắng trứng thì xảy ra hiện tượng đông tụ protein


Câu 34:

Hai hidrocacbon mạch hở XY (24 < MX < MY < 56) đều tác dụng với dung dịch AgNO3 dư trong NH3 theo tỉ lệ mol 1: 2. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm XY thu được 13,2 gam CO2. Cho m gam hỗn hợp E tác dụng với dung dịch Br2 dư, thì số mol Br2 tối đa tham gia phản ứng là

Xem đáp án

Chọn B.

XY  tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 theo tỉ lệ 1: 2 Þ X là C2H2Y là C4H2.

Khi đốt cháy E thì: 2nX + 4nY = 0,3 còn khi cho tác dụng với Br2 thì: 2nX + 4nY = nBr2 = 0,3 mol


Bắt đầu thi ngay