30 đề thi thử thpt quốc gia môn Lịch Sử cực hay có lời giải chi tiết
Đề 20
-
6618 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
40 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Hiệu lệnh chiến đấu trong toàn thủ đô Hà Nội, mở đầu cho cuộc kháng chiến toàn quốc là gì?
Đáp án: C
Câu 4:
Cuộc vận động yêu nước do các sĩ phu thức thời khởi xướng đầu thế kỉ XX đi theo khuynh hướng nào?
Đáp án: B
Câu 5:
Mốc đánh dấu bước chuyển từ cộng đồng Châu Âu (EC) sang liên minh Châu Âu (EU) là sự kiện nào?
Đáp án: A
Câu 6:
Theo quy định của Hiến pháp năm 1947, về bản chất Nhật Bản là nước theo thể chế nào?
Đáp án: B
Câu 7:
Vì sao nói khởi nghĩa Hương Khê là khởi nghĩa tiêu biểu nhất của phong trào Cần Vương?
Đáp án: C
Câu 8:
Thời cơ “ngàn năm có một” của Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945 được Đảng ta xác định tồn tại trong khoảng thời gian nào?
Đáp án: D
Câu 9:
Ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh thống nhất thành lập Liên hợp Quốc tại Hội nghị nào?
Đáp án: B
Câu 10:
Tại sao ta chuyển từ chiến lược đánh Pháp sang chiến lược hòa hoàn nhân nhượng Pháp?
Đáp án: D
Câu 11:
Hạn chế lớn nhất trong công cuộc cải tổ của Liên Xô và các nước Đông Âu cuối những năm 80 của thế kỉ XX là gì?
Đáp án: D
Câu 12:
Điểm tương đồng trong các chiến lược chiến tranh Mĩ thực hiện ở miền Nam Việt Nam (1961-1975) là gì?
Đáp án: B
Câu 14:
Nơi nào diễn ra trận chiến giằng co và ác liệt nhất trong chiến Điện Biên Phủ?
Đáp án: A
Câu 15:
Trong các khó khăn mà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa phải đối mặt ngay sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 thì khó khăn nào là chính yếu nhất?
Đáp án: B
Câu 16:
Thách thức lớn nhất Việt Nam phải đối mặt trong xu thế toàn cầu hóa là:
Đáp án: C
Câu 17:
Điểm tương đồng về mặt nội dung giữa Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 về Đông Dương và Hiệp định Pari 1973 về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam là gì?
Đáp án: D
Câu 18:
Vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở Châu Phi được xếp vào cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc?
Đáp án: D
Câu 19:
Điền thêm từ còn thiếu trong câu nói sau của Nguyễn Ái Quốc: "Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc, không có con đường nào khác là con đường... ”
Đáp án: A
Câu 21:
“Thời cơ chiến lược mới đã đến, ta có điều kiện hoàn thành sớm quyết tâm giải phóng miền Nam trước mùa mưa...”. Đó là Nghị quyết nào của Đảng ta?
Đáp án: A
Câu 22:
“Đồng bào rầm rập kéo tới Quảng trường Nhà hát lớn dự mít tinh do Mặt trận Việt Minh tổ chức. Đại biểu Việt Minh đọc tuyên ngôn, chương trình của Việt Minh và kêu gọi nhân dân giành chính quyền. Bài hát tiến quân ca lần đầu tiên vang lên”. Đây là không khí từ cuộc mít tinh chuyển thành khởi nghĩa giành chính quyền ở đâu?
Đáp án: B
Câu 23:
Sự kiện nào chứng minh cuộc chiến đấu chống Mĩ xâm lược của nhân dân Việt Nam được nhân dân Mĩ phản đối?
Đáp án: B
Câu 24:
Tháng 6 - 1940, tại Pháp diễn ra sự kiện nào ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình Việt Nam?
Đáp án: D
Câu 25:
Trong các nguyên nhân sau đây, nguyên nhân nào là cơ bản nhất, quyết định sự bùng nổ phong trào cách mạng 1930 - 1931?
Đáp án: C
Câu 27:
Ý nào dưới đây không đúng khi nói đến âm mưu chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất của đế quốc Mĩ?
Đáp án: A
Câu 28:
Hậu quả nặng nề, nghiêm trọng nhất để lại cho thế giới trong suốt thời gian cuộc Chiến tranh lạnh là gì?
Đáp án: D
Câu 30:
Tính đển năm 1964, từng mảng lớn “ấp chiến lược” của địch bị phá vỡ. Điều này chứng tỏ:
Đáp án: A
Câu 31:
Thực tiễn 30 năm chiến tranh cách mạng chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ (1945¬1975) cho thấy ranh giới giữa tiền tuyến và hậu phương của chiến tranh nhân dân:
Đáp án: C
Câu 32:
Cho các dữ liệu sau:
1. Hội nghị lần thứ 24 của Đảng đề ra nhiệm vụ hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước.
2. Hội nghị Hiệp thương chính trị thống nhất đất nước tổ chức tại Sài Gòn.
3. Quốc hội khóa VI nước Việt Nam thống nhất họp kì đầu tiên tại Hà Nội.
Sắp xếp các dữ liệu theo thứ tự thời gian thể hiện quá trình thống nhất đất nước về mặt nhà nước.
Đáp án: A
Câu 33:
Ý nào không phản ánh đúng nguyên nhân chủ quan dẫn đến sự thất bại của các cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân Đông Dương cuối thế ki XIX – đầu thế kỉ XX?
Đáp án: C
Câu 34:
Điểm giống nhau trong phong trào chống Pháp của nhân dân Nam Kì trước và sau Hiệp ước Nhâm Tuất 1862 là gì?
Đáp án: B
Câu 35:
Đảng chủ trương thực hiện phương pháp đấu tranh trong những năm 1936 - 1939 là:
Đáp án: D
Câu 36:
Trong thời kì 1954-1975, sự kiện nào là mốc đánh dấu nhân dân Việt Nam đã căn bản hoàn thành nhiệm vụ “đánh cho Mĩ cút”?
Đáp án: C