Thứ sáu, 01/11/2024
IMG-LOGO

25 đề thi minh họa THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2022 có đáp án (Đề 12)

  • 4269 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là

Xem đáp án

Đáp án A

- Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất Hg.

- Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là .


Câu 2:

Phèn chua có công thức hóa học là
Xem đáp án
Đáp án A

Câu 4:

Công thức tổng quát của este no, đơn chức, mạch hở là
Xem đáp án

Đáp án A


Câu 5:

Canxi oxit còn được gọi là
Xem đáp án
Đáp án C

Câu 6:

Công thức chung của amin no, đơn chức, mạch hở là
Xem đáp án
Đáp án D

Câu 7:

Nguồn chứa nhiều photpho trong tự nhiên là
Xem đáp án

Đáp án B

Quặng apatit có công thức: 3Ca3PO42CaF2


Câu 9:

Poli (etylen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng của axit terephtalic với chất nào sau đây?
Xem đáp án

Đáp án A

Poli (etylen terephtalat) hay còn gọi là tơ lapsan được điều chế bằng phản ứng đồng trùng ngưng:

nHOOCC6H4COOH+nHOCH2CH2OHt°,xt,pOCC6H4COOCH2CH2On+2nH2O


Câu 10:

Kim loại nào sau đây chỉ được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy?
Xem đáp án

Đáp án A

Các kim loại có tính khử mạnh như Na, K, Mg, Al,... chỉ được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy.


Câu 12:

Phenol không tác dụng với chất nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án D

PTHH:

C6H5OH+3Br2C6H2Br3OH+3HBr2C6H5OH+2Na2C6H5ONa+H2C6H5OH+NaOHC6H5ONa+H2O


Câu 13:

Cho m gam Fe phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 (dư), thu được 3,36 lít khí NO3 (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án A

nNO2=0,15mol

Ta có: FeFe+3+3e                    N+5+1eN+4NO2                          0,15                         0,15            0,15

Bte: ne+=ne=0,15  mol

nên nFe=0,153=0,05  mol

Vậy m=0,05.56=2,8g


Câu 14:

Sục 7,84 lít CO2 (đktc) vào 250 ml dung dịch Ca(OH)2 1M. Khối lượng kết tủa thu được là

Xem đáp án

Đáp án B

nOH=2nCaOH2=2.0,25=0,5  mol

Ta có: nOHnCO2=0,50,351,4

Nên sau phản ứng tạo 2 muối CaHCO32,  CaCO3

CO2+OHHCO3x                        x                                         xCO2+2OHCO32+H2Oy                       2y                                 y

Ta có: HCO3:x  molCO32:y  molx+2y=0,5nOHx+y=0,35  nCO2x=0,2y=0,15

Ca2++CO32CaCO3                           0,15                          0,15mCaCO3=15gam


Câu 15:

Có 3 chất lỏng benzen, anilin, stiren, đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử để phân biệt 3 chất lỏng trên là

Xem đáp án

Đáp án B

Anilin

Stiren

Benzen

Xuất hiện kết tủa trắng

Mất màu dung dịch

Không hiện tượng

 


Câu 16:

Cho m gam glucozơ lên men thành ancol etylic. Khí sinh ra cho vào nước vôi trong dư thu được 100 gam kết tủa. Giá trị m là
Xem đáp án

Đáp án D

C6H12O6lªn men2CO2+2C2H5OHCO2+CaOH2CaCO3+H2OnCO2=nCaCO3=1   molnglucozo(phanung)=12nCO2=0,5  molmglucozo=90gam


Câu 17:

0,1 mol αaminoaxit   X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,1 mol NaOH tạo 16,8 gam muối. Mặt khác, 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,2 mol HCl. Công thức cấu tạo phù hợp của X là

Xem đáp án

Đáp án B

Amino axit X: H2NxRCOOHy

x=nHClnX=2;  y=nNaOHnX=1

 X có dạng H2N2RCOOH

H2N2RCOOH+NaOHH2N2RCOONa+H2OMmuèi=16,80,1=168MR=16816.24423=69

Suy ra X là H2NCH24CHNH2COOH .


Câu 18:

Trong những dãy chất sau đây, dãy nào có các chất là đồng phân của nhau?
Xem đáp án

Đáp án A

Đồng phân là những chất có cùng công thức phân tử nhưng khác nhau về cấu tạo.


Câu 19:

Chất nào sau đây là chất điện li yếu?
Xem đáp án

Đáp án D

Chất điện li mạnh: HNO3,  Na2CO3,NaOH

CH3COOHCH3COO+H+


Câu 20:

Thủy phân hoàn toàn tinh bột trong dung dịch axit vô cơ loãng, thu được chất hữu cơ X. Cho X phản ứng với khí  (xúc tác Ni, đun nóng) thu được chất hữu cơ Y. Các chất X, Y lần lượt là

Xem đáp án

Đáp án A

C6H10O5n+nH2OH+,t°nC6H12O6Tinh bột                                                                        glucozơCH2OHCHOH4CHO+H2Ni,t°CH2OHCHOH4CH2OH                                                                                                                                          Sobitol


Câu 21:

Để tách được Ag từ hỗn hợp gồm Ag, Fe, Cu mà không làm tăng khối lượng Ag người ta dùng

Xem đáp án

Đáp án A

Giải thích: Chất được chọn phải tác dụng với Fe, Cu mà không tác dụng với Ag: AgNO3,  FeNO33. Đồng thời không làm tăng khối lượng Ag: FeNO33


Câu 22:

Thí nghiệm nào sau đây thu được sản phẩm là etyl axetat?
Xem đáp án

Đáp án A

CH3COOH+CH3CH2OHH+,t°CH3COOCH2CH3+H2O


Câu 23:

Bằng một phương trình hóa học, từ chất hữu cơ X có thể điều chế chất hữu cơ Y có phân tử khối bằng 60. Chất X không thể là

Xem đáp án

Đáp án A

CH3OH+COt°CH3COOHC2H5OH+O2men giấmCH3COOH+H2O2CH3CHO+O2xt,t°2CH3COOH


Câu 24:

Hợp chất của Fe vừa thể hiện tính khử, vừa thể hiện tính oxi hóa là
Xem đáp án

Đáp án A

Nguyên tố Fe trong FeO có số oxi hóa +2 là số oxi hóa trung gian giữa 0 và +3. Nên FeO vừa thể hiện tính khử, vừa thể hiện tính oxi hóa.


Câu 26:

Cho m gam hỗn hợp E gồm este X (C2H4O2) và este Y (C5H8O2) với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Z gồm hai ancol kế tiếp và 13,22 gam muối. Dẫn toàn bộ Z qua bình đựng Na dư, thấy khối lượng bình tăng 6,22 gam. Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án B

X chỉ có thể là este: HCOOCH3:x mol

Hỗn hợp Z gồm hai ancol kế tiếp nên Z gồm CH3OH:x mol và C2H5OH:y mol.

 Este Y: CH2=CHCOOC2H5:y mol

Khối lượng bình tăng 6,22 gam do khối lượng ancol cho vào nhiều hơn khối lượng khí hiđro thoát ra là 6,22 gam.

nH2=12nancol=x+y2m=mancolmH2mancol=6,22+x+y2.2=6,22+x+y32x+46y=6,22+x+y68x+94y=13,22x=0,07y=0,09

m=60.0,07+100.0,09=13,2 gam


Câu 27:

Trong phản ứng giữa rượu etylic và axit axetic thì cân bằng sẽ chuyển theo chiều thuận tạo este khi
Xem đáp án

Đáp án D

Cả 3 cách đều làm cho cân bằng phản ứng chuyển theo chiều thuận tạo ra este.

Ghi chú: Cách làm tăng hiệu suất phản ứng este hóa:

- Cho dư rượu etylic hoặc dư axit axetic

- Dùng  đặc để hút nước

- Chưng cất ngay để lấy este ra


Câu 28:

Cho các chất Al, AlCl3, NH4HCO3,KHSO4,NaHS,  FeNO32. Số chất vừa phản ứng với dung dịch NaOH vừa phản ứng với dung dịch HCl là

Xem đáp án

Đáp án A

Những chất vừa phản ứng với dung dịch NaOH vừa phản ứng với dung dịch HCl làAl,ZnOH2,  NH4HCO3,  NaHS,  FeNO32


Câu 29:

Khử hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Fe2O3 và CuO cần vừa đủ 3,36 lít CO (đktc). Mặt khác, để hoà tan hết m gam X cần vừa đủ là V ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là
Xem đáp án

Đáp án D

Xem hỗn hợp X phản ứng với CO: CO+Ot°CO2

 

nCO=nOoxit=0,15  mol

Xem phản ứng giữa oxit vào HCl: 2H++O22H2O

nHCl=nH+=2nO2=0,3  molV=300  ml


Câu 30:

Đốt cháy hoàn toàn X mol hiđrocacbon X (40 < MX < 70) mạch hở, thu được CO2 và 0,2 mol H2O. Mặt khác, cho x mol X tác dụng với AgNO3 dư trong dung dịch , thì có 0,2 mol  phản ứng. Sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án B

CnHm+xAgNO3+xNH3CnHmxAgx+xNH4NO3nCnHm=nAgNO3x=0,2x

BTNT H: 0,2x.m=0,4

m=2x

Với x=1m=2  (loại)

Với x=2m=4  X có công thức: CHCCH2CCH  (64) (thỏa mãn)

nC5H2Ag2=0,22=0,1  molmC5H2Ag2=27,8  gam


Câu 31:

Nung nóng m gam hỗn hợp Al và Fe2O3  (trong môi trường không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau:

- Phần 1 tác dụng với dung dịch H2SO4  loãng (dư), sinh ra 3,08 lít khí H2 (ở đktc)

- Phần 2 tác dụng với dung dịch NaOH (dư), sinh ra 0,84 lít khí H2 (ở đktc).

Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án A

AlFe2O3t°YAlFeAl2O3

Phần 2: 2Al+2OH+2H2O2AlO2+3H2

nAl=23nH2=0,025 mol

Phần 1:

2Al+6H+2Al3+3H210,025                                   0,0375Fe+2H+2Fe2++H22nH22=nH2nH21=0,1nFe=nH22=0,12Al+Fe2O3t°Al2O3+2FeYAl:2.0,025=0,05  molFe:2.0,1=0,2molAl2O3:n=12nFe=0,1molm=mY=22,75  gam


Câu 32:

Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T. Kết quả được ghi ở bảng sau:

Mẫu thử

Thí nghiệm

Hiện tượng

X

 trong môi trường kiềm

Tác dụng với nước brom

Y

Đun nóng với dung dịch NaOH (loãng, dư) để nguội. Thêm vài giọt dung dịch .

Tạo dung dịch xanh lam.

Z

Quỳ tím

Quỳ tím chuyển xanh

T

Tác dụng với nước brom

Có kết tủa trắng

 Các chất X, Y, Z, T lần lượt là

Xem đáp án

Đáp án B

X: Saccarozơ tạo phức xanh lam với  trong môi trường kiềm.

Y: Triolein thủy phân trong môi trường kiềm thu được glixerol tác dụng được với .

Z: Metylamin hay lysin đều có tính bazơ làm quỳ tím hóa xanh.

T: Phenol và anilin đều tác dụng với nước brom tạo kết tủa trắng.


Câu 33:

Điện phân dung dịch X chứa CuNO32 và KCl với điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi I=1A. Số mol khí sinh ra ở cả hai điện cực (mol) theo thời gian điện phân t (giây) được biểu diễn như hình vẽ, hiệu suất điện phân 100%, các khí sinh ra không tan trong nước.

Điện phân dung dịch X chứa Cu(NO3)2 và KCl với điện cực trơ, màng (ảnh 1)

Nếu điện phân dung dịch X trong thời gian 11580 giây rồi cho dung dịch sau điện phân tác dụng với lượng dư Mg thấy có 0,01 mol NO thoát ra. Dung dịch sau phản ứng chứa m gam chất tan. Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án A

Giai đoạn 1: Khí Cl2 thoát ra. Cl- điện phân hết.

nCl2=0,02nKCl=0,04

Giai đoạn 2: Khí O2 thoát ra.

t=15440ne=0,16

Lúc này chỉ có khí O2 và Cl2, khí H2 sẽ bắt đầu xuất hiện ở giai đoạn sau, nên Cu2+ điện phân hết.

nCu2+ ban đầu=12ne=0,08t=15440ne=0,12Cu2++2eCu                                                   2ClCl2+2e0,06     0,12                                                                                            0,02    0,04                                                                                                        2H2O4H++O2+4e

BT e: nH+=0,120,04=0,08

Vậy dung dịch sau điện phân chứa:

Cu2+:0,080,06=0,02H+:0,08NO3:0,16(BT§T)K+:0,04nKClMgMg2++2e                                  4H++NO3+3eNO+2H2O                                                                                                          0,04     0,01        0,03       0,01                                                                                                        10H++NO3+8eNH4++3H2O                                                                                                         0,04          0,15                                                                                                          0,04         0,004   0,032          0,004                                                                                                          Cu2++2eCu                                                                                                         0,020,04

Mg2+:0,051  BT§TNH4+:0,004NO3:0,146K+:0,04  nKClm=11,908


Câu 34:

Cho m gam hỗn hợp X gồm đimetyl oxalat, phenyl axetat và etyl acrylat tác dụng tối đa với 250 ml dung dịch NaOH 1M, thu được hỗn hợp Y gồm hai ancol và 21,74 gam hỗn hợp muối Z. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được 11,44 gam CO2 và 7,74 gam H2O . Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án A

m  XCOOCH32CH3COOC6H5CH2=CHCOOC2H5NaOH:0,25YO2CO2:0,26H2O:0,4321,74ZnY=nH2OnCO2=0,17=nOY

Vì CH3COOC6H5+2NaOHCH3COONa+C6H5ONa+H2O

Chỉ có CH3COOC6H5  thủy phân không tạo ancol, nên sự chênh lệch số mol NaOH và ancol chính là số mol của CH3COOC6H5

nNaOH=2nCH3COOC6H5+nYnCH3COOC6H5=0,04nH2O=nCH3COOC6H5=0,04mY=mC+mH+mO=12.0,26+2.0,43+16.0,17=6,7

BTKL: mX+mNaOH=mZ+mT+mH2O

mX=21,74+6,7+0,04.180,25.40=19,16  gam

Ghi chú:

Điểm quan trọng để giải bài toán này là xác định được: sự chênh lệch số mol NaOH và ancol chính là số mol của CH3COOC6H5 do CH3COOC6H5  thủy phân trong NaOH không tạo ancol.

 


Câu 35:

Nung nóng 48,12 gam hỗn hợp gồm Al,  Al2O3 Cr2O3 trong khí trơ, sau một thời gian, thu được rắn X. Chia X làm hai phần bằng nhau, phần một cho vào dung dịch NaOH loãng dư, thấy lượng NaOH phản ứng là 13,6 gam; đồng thời thu được 7,68 gam rắn. Hòa tan hết phần hai trong dung dịch HCl loãng, đun nóng (dùng dư), thu được 2,464 lít khí H2 (đktc) và dung dịch chứa 61,57 gam muối. Biết rằng trong phản ứng nhiệt nhôm, Cr2O3  chỉ bị khử thành Cr. Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm là

Xem đáp án

Đáp án A

24,06  XAl:nNaOH2nAl2O3=0,342xAl2O3:xCr2O3:yCr:zNaOH:0,347,68CrCr2O3mAl+mAl2O3=24,067,6827.0,342x+102x=16,38x=0,1524,06  XAl:0,19Al2O3:0,15Cr2O3:yCr:zHClH2:0,1161,57Al3+:0,34Crn+:2y+zCl2H++O2H2OnO2=3nAl2O3+3nCr2O3=0,45+3ynH+=0,9+6y2H++2eH2nCl=nHCl=nH+=0,9+6y+0,22=1,12+6y0,34.27+52.2y+z+35,5.1,12+6y=61,571m12X=24,060,34.27+52.2y+z+16.0,45+3y=24,062y=0,03z=0,06

Hỗn hợp ban đầu gồm: Al2O3:0,12BT  OCr2O3:0,06  BT  CrAl:  0,1  BT  Al

Phản ứng nhiệt nhôm: 2Al+Cr2O3t°Al2O3+2Cr0,1       0,060,06    0,03                              0,06

Hiệu suất phản ứng tính theo Al vì 0,12<0,06

H%=0,060,1.100=60%


Câu 36:

Tiến hành các bước thí nghiệm như sau:

Bước 1: Cho một nhúm bông vào cốc đựng dung dịch  70%, đun nóng đồng thời khuấy đều đến khi thu được dung dịch đồng nhất.

Bước 2: Trung hòa dung dịch thu được bằng dung dịch NaOH 10%.

Bước 3: Lấy dung dịch sau khi trung hòa cho vào ống nghiệm đựng dung dịch  dư, đun nóng trên ngọn lửa đèn cồn.

Cho các phát biểu sau:

(a) Sau bước 1, trong cốc thu được một loại monosaccarit.

(b) Sau bước 3, trên thành ống nghiệm xuất hiện lớp kim loại màu trắng bạc.

(c) Trong bước 2, có thể thay dung dịch NaOH 10% bằng dung dịch KOH 14%.

(d) Trong bước 3, có thể thay việc đun trên ngọn lửa đèn cồn bằng cách ngâm trong cốc nước nóng.

(e) Thí nghiệm trên dùng để chứng minh xenlulozơ có chứa nhiều nhóm -OH.

(f) Dung dịch thu được sau bước 3 có chứa axit gluconic.

Số phát biểu sai

Xem đáp án

Đáp án B

Những phát biểu đúng: (a), (b), (c), (d).

(a) đúng. Monosaccarit là glucozơ.

(b) đúng. Glucozơ tác dụng với AgNO3/NH3 sinh ra Ag.

(c) đúng

(e) sai. Thí nghiệm trên chứng minh xenlulozơ thủy phân trong môi trường axit thu được glucozơ.

(f) sai. Dung dịch thu được chứa muối amoni gluconat.

CH2OHCHOH4CHO+2AgNO3+3NH3+H2OCH2OHCHOH4COONH4+2NH4NO3+2Ag


Câu 37:

Để 26,88 gam phôi sắt ngoài không khí 1 thời gian thu được hỗn hợp rắn X gồm Fe và các oxit sắt. Hòa tan hết X trong 288 gam dung dịch  31,5% thu được dung dịch Y chứa các muối và hỗn hợp khí Z gồm 2 khí, trong đó oxi chiếm 61,11% về khối lượng. Cô cạn dung dịch Y, sau đó nung đến khối lượng không đổi thấy khối lượng chất rắn giảm 67,84 gam. Nồng độ FeNO33  có trong dung dịch Y là

Xem đáp án

Đáp án C

4FeNO33t°2Fe2O3+12NO2+3O24FeNO32t°2Fe2O3+8NO2+O2YFeNO33:aFeNO32:ba+b=0,48nFe46.3a+2b+32.0,75a+0,25b=67,84mdda=0,32b=0,16

BT N: nN=1,440,32.30,16.2=0,16

m=mN+mO0,16.14+61,11100m=mm=5,76nO=0,22

BT H: nH2O=12nHNO3=0,72

BT O: nOX=nO+nOmuèi+nOH2OnOHNO3=0,46

BTKL: mX+mdd  HNO3=mddsau+mmddsau=316,48

C%FeNO33=24,47%


Câu 39:

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(1) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch CaHCO32 .

(2) Cho dung dịch HCl tới dư vào dung dịch NaAlO2 .

(3) Sục khí H2S  vào dung dịch FeCl2 .

(4) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch AlCl3 .

(5) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch AlCl3 .

(6) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4.

Sau khi các phản ứng kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa?

Xem đáp án

Đáp án B

1CaHCO32+2NaOHCaCO3+Na2CO3+H2O2NaAlO2+HCl+H2ONaCl+AlOH33AlOH3+3HClAlCl3+3H2O4AlCl3+3NH3+3H2OAlOH3+NaHCO35NaAlO2+CO2+2H2OAlOH3+NaHCO36C2H4+KMnO4+H2OC2H4OH2+MnO2+KOH


Bắt đầu thi ngay