Tuyển tập đề thi minh họa môn Hóa Học cực hay có lời giải (Đề số 12)
-
2267 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Trong y học, cacbohiđrat nào sau đây dùng để làm thuốc tăng lực?
Đáp án D
Glucozo là chất dinh dưỡng có giá trị của con người, nhất là đối với trẻ em, người già. Trong y học, glucozo được dùng làm thuốc tăng lực. Trong công nghiệp, glucozo được dùng để tráng gương, tráng ruột phíc và là sản phẩm trung gian trong sản xuất ancol etylic từ các nguyên liệu có chứa tinh bột và xenlulozo
Câu 2:
Tơ nilon-6,6 có tính dai, bền, mềm mại, óng mượt được dùng để dệt vải may mặc, thuộc loại
Đáp án A
Tơ nilon-6,6 thuộc loại tơ polimit vì các mắt xích nối với nhau bằng các nhóm amit -CO-NH-
Câu 3:
Este X có công thức cấu tạo (chứa vòng benzen): CH3COOCH2-C6H5. Tên gọi của X là
Đáp án A
CH3COOCH2C6H5: benzyl axetat
Câu 4:
Chất nào sau đây phản ứng với HBr (tỉ lệ mol 1 : 1) luôn cho 2 sản phẩm là đồng phân của nhau?
Đáp án C
CH2=CH-CH2-CH3 + HBr → CH2Br-CH2-CH2-CH3.
CH2=CH-CH2-CH3 + HBr → CH3-CH(Br)-CH2-CH3.
Câu 5:
Dẫn 8,96 lít khí CO (đktc) qua 13,44 gam hỗn hợp rắn gồm Fe3O4, Fe2O3 và CuO nung nóng, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam rắn X và hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He bằng 9. Giá trị của m là
Đáp án B
CO + hh rắn → X + Y
Y gồm CO; CO2 → BTNT (C): = = 0,4
BTKL: = + – = 0,4. 28 + 13,44 – 0,4. 9. 4 = 10,24 (g)
Câu 6:
Thạch cao sống là tên gọi của chất nào sau đây?
Đáp án B
Tùy lượng nước kết tinh trong muối CaSO4, ta có 3 loại:
CaSO4.2H2O có trong tự nhiên là thạch cao sống, bền ở nhiệt độ thường.
CaSO4.H2O hoặc CaSO4.0,5H2O là thạch cao nung
CaSO4 là thạch cao khan
Câu 7:
Để phát hiện rượu (ancol etylic) trong hơi thở của các tài xế một cách nhanh và chính xác, cảnh sát dùng một dụng cụ phân tích có chứa bột X là oxit của crom và có màu đỏ thẫm. Khi X gặp hơi rượu sẽ bị khử thành hợp chất Y có màu lục thẫm. Công thức hóa học của X và Y lần lượt là
Đáp án D
Oxit có màu đỏ thẫm của Crom là CrO3, màu lục thẫm là Cr2O3.
Phản ứng: CrO3 + C2H5OH → Cr2O3 + CH3CHO + H2O
Câu 8:
Dãy các chất có thể gây ra ô nhiễm môi trường đất là
Đáp án C
Cacbon monooxit, cacbon đioxit, metan, lưu huỳnh đioxit, Freon và các khí halogen như clo, brom: ô nhiễm không khí.
Các cation như: Cd2+, Pb2+, Hg2+, và các anion như PO43-; NO3-, SO42-ô nhiễm môi trường nước
Câu 9:
Cho 6,08 gam hỗn hợp X gồm hai amin đơn chức có cùng số mol tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 16,16 gam muối. Khối lượng của amin có phân tử khối lớn trong 6,08 gam X là
Đáp án B
Ta có: = – = 10,08 → = 0,16 =
→ = 0,08
Gọi 2 amin: RNH2 (0,08 mol); R’NH2 (0,08 mol) → R + R’ = 44
→ R = 15; R’ = 29 → CH3NH2 và C2H5NH2 → m = 0,08. 45 = 3,6 (g)
Câu 10:
Cho dãy các chất: (1) ancol etylic; (2) axit axetic; (3) axit fomic; (4) phenol. Chiều tăng dần độ linh động nguyên tử H trong nhóm -OH (hay lực axit) của bốn hợp chất trên là
Đáp án A
Câu 11:
Dãy các ion nào sau đây có thể cùng tồn tại trong một dung dịch:
Đáp án B
Dãy Fe3+, Cl-, NH4+, SO42-, S2- có Fe3+ không cùng tồn tại S2-.
Dãy Fe2+, H+, Na+, Cl-, NO3-: có Fe2+ không cùng tồn tại với H+ và NO3-.
Dãy Al3+, K+, Br-, NO3-, CO32-: có Al3+ không cùng tồn tại với CO32-.
Câu 12:
Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (1); Zn-Fe (2); Fe-C (3); Sn-Fe (4); Fe-Cr-Ni (5). Để lâu các hợp kim trên trong không khí ẩm, số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là
Đáp án A
Các trường hợp: 1, 2, 3, 4.
Fe-Cr-Ni là thép, không bị ăn mòn điện hóa
Câu 13:
Để điều chế 1 lít dung dịch ancol etylic 46o cần dùng m gam glucozơ (khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 gam/ml). Biết hiệu suất phản ứng là 80%. Giá trị của m là
Đáp án A
C6H12O6 → 2C2H5OH + 2CO2.
Ta có: = DV = 1000. 0,8 = 800 → = 800. 46% = 368
→ = 8 → = 8 : 2 : 0,8 = 5 → m = 900 (g)
Câu 14:
Cho các phát biểu sau
(1) Các chất béo chứa chủ yếu các gốc axit béo không no là chất lỏng.
(2) Các amino axit là chất rắn, dễ tan trong nước và có nhiệt độ nóng chảy khá cao.
(3) Dung dịch các oligopeptit đều hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo phức màu tím.
(4) Ở điều kiện thường, metylamin là chất khí, làm xanh quỳ tím ẩm.
Các phát biểu đúng là
Đáp án A
Đipeptit không hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho phức màu tím
Câu 15:
Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
Biết X, Y, Z, T là các hợp chất của crom. Các chất X và T lần lượt là
Đáp án C
K2Cr2O7 + FeSO4 + H2SO4 → Cr2(SO4)3 + K2SO4 + Fe2(SO4)3 + H2O
Cr2(SO4)3 + NaOH (dư) → NaCrO2 + H2O
NaCrO2 + Br2 + NaOH → Na2CrO4 + NaBr.
2CrO42- + 2H+ ↔ Cr2O72- + OH-.
Câu 16:
Phát biểu nào sau đây là đúng
Đáp án B
Kim loại kiềm thổ như Mg, Be không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường.
Crom là kim loại có tính khử mạnh hơn sắt
Sắt là kim loại nặng
Câu 17:
Cho hai muối X, Y thoả mãn điều kiện sau:
X + Cu → không xảy ra phản ứng
Y + Cu → không xảy ra phản ứng
X + Y + Cu → xảy ra phản ứng
X, Y là muối nào dưới đây?
Đáp án B
3Cu + 8H+ + 2NO32- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O
Câu 18:
Cho 4,86 gam bột Al vào dung dịch chứa x mol H2SO4 loãng, thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch X, phản ứng được biễu diễn theo đồ thị sau:
Giá trị của x là
Đáp án A
Nhìn vào đồ thì, phải mất 1 khoảng mol NaOH mới bắt đầu xuất hiện kết tủa chứng tỏ X có H2SO4 dư, và lượng mol đó tác dụng với axit.
X gồm: Al2(SO4)3 và H2SO4 dư.
Ta có: = 0,18. BTNT (Al): = 0,18; gọi = y
Tại thời điểm = 0,28 → 0,28 = y +3a
Tại thời điểm = 0,76 → 0,76 = y + 3a. 3 + (0,18 – 3a). 4
→ y = 0,16 và a = 0,04 → = 0,08 → x = 0,08 + 3 = 0,08 + 3. 0,09 = 0,35
Câu 19:
Tiến hành thí nghiệm với 3 dung dịch đựng riêng biệt: saccarozơ, glyxylalanin, anilin thì thu được kết quả sau:
Các dung dịch đựng trong lọ (1), (2), (3) lần lượt là:
Đáp án B
(1) Tạo kết tủa trắng với nước brom → loại Glyxylalanin, anilin, saccarozơ và saccarozơ, glyxylalanin, anilin.
(3) cho dung dịch xanh lam khi tác dụng với Cu(OH)2 → loại Anilin, saccarozơ, glyxylalanin
Câu 20:
Dung dịch X chứa các ion: Ca2+ (0,2 mol); Mg2+; SO42‒ (0,3 mol) và HCO3‒. Chia dung dịch X làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng với lượng dư dung dịch Na2CO3, thu được 16,3 gam kết tủa. Phần 2 đem cô cạn, sau đó nung đến khối lượng không đổi, thu được m gam rắn khan. Giá trị m là.
Đáp án A
Đặt n(Mg2+) = a và n(HCO3-) = b → BT điện tích: 0,2. 2 + 2a = 0,3. 2 + b → 2a – b = 0,2
Khi cho ½ X tác dụng với Na2CO3 dư: kết tủa là MgCO3 và CaCO3→ 84. a/2 + 100. 0,2/2 = 16,3 → a = 0,15
→ b = 0,1
Phần 2: Ca2+ (0,1); Mg2+ (0,075); SO42- (0,15); HCO3- (0,05)
Cô cạn, nung nóng: 2HCO3- → CO32- + CO2 + H2O và CO32- → O2-+ CO2.
→ KL chất rắn = 0,1. 40 + 0,075. 24 + 0,15. 96 + 0,025. 16 = 20,6 (g)
Câu 21:
Cho dung dịch muối X vào dung dịch KOH dư, thu được dung dịch Y chứa ba chất tan. Nếu cho a gam dung dịch muối X vào a gam dung dịch Ba(OH)2dư thu được 2a gam dung dịch Z. Muối X là:
Đáp án D
AlCl3 + 4KOH (dư) → KAlO2 + 3KCl + 2H2O
→ 3 chất tan gồm KAlO2, KCl, KOH dư
(Nếu cho a gam dung dịch muối X vào a gam dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 2a gam dung dịch Z chứng tỏ phản ứng không tạo kết tủa hoặc khí)
Câu 22:
Phát biểu nào sau đây là đúng?
Đáp án B
Cacbon monoxit là oxit trung tính.
Nitrophotka là hỗn hợp của (NH4)2HPO4 và KNO3.
Photpho trắng dễ bốc cháy, có khả năng phản ứng mạnh hơn photpho đỏ
Câu 23:
Đốt cháy hoàn toàn 0,08 mol một ancol no, đa chức mạch hở X cần dùng V lít khí O2 (đktc), sản phẩm cháy dẫn qua dung dịch KOH đặc, dư thấy khối lượng dung dịch tăng 11,36 gam. Giá trị của V là
Đáp án D
CnH2n+2Om → n CO2 + (n+1) H2O
0,08------------0,08n-----0,08(n+1)
→ 0,08n. 44 + 0,08.(n+1). 18 = 11,36 → n = 2
Ancol no, đa chức → C2H4(OH)2 ; = 0,16 và = 0,24
BTNT (O): = + ½ – = 0,2 → V = 4,48
Câu 24:
Thí nghiệm nào sau đây sau khi kết thúc phản ứng, thu được natri hiđroxit?
Đáp án B
Đpkmn: 2NaCl + 2H2O → NaCl + NaClO + 2H2.
NaHCO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + NaOH + H2O
Na2O + H2O → 2NaOH sau đó 2NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2 + Na2SO4.
2NaHCO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + Na2CO3 + 2H2O
Câu 25:
Thực hiện sơ đồ phản ứng sau đối với chất X là muối của a-amino axit
(1) X + 2NaOH → Y + Z + 2H2O
(2) Y + 3HCl → T + NaCl
Biết rằng trong T, nguyên tố clo chiếm 32,42% về khối lượng, Nhận định sai là:
Đáp án C
Do X là muối của a-amino axit → không chứa clo → Y, Z không chứa Clo → T chứa 2 Clo.
Mà % clo trong T = 32,42% → M(T) = 71 : 0,3242 = 219 → T là (ClNH3)2 C5H9COOH (tác dụng với CH3OH/ HCl, đun nóng tỉ lệ 1:1 tại nhóm chức COOH tạo este)
→ Y là (NH2)2C5H9COONa → Y có tính bazo
→ Z là NaCl (tan tốt trong nước tạo dung dịch dẫn điện được)
→ X là ClNH3C5H9(NH2)COOH (làm quỳ tím chuyển đỏ)
Câu 26:
Chia hỗn hợp gồm axetilen, buta-1,3-đien, isopren làm hai phần bằng nhau. Phần 1 đem đốt cháy thu được 1,76 gam CO2 và 0,54 gam H2O. Phần 2 đem tác dụng với dung dịch Br2 dư thì khối lượng Br2 tham gia phản ứng là
Đáp án C
X gồm C2H2; C4H6; C5H8.
Chú ý các chất trong X đều có 2 pi → = – = 0,01 → = 0,02 → = 3,2 (g)
Câu 27:
Đốt cháy 34,32 gam chất béo X bằng lượng oxi vừa đủ, thu được 96,8 gam CO2 và 36,72 gam nước. Mặt khác 0,12 mol X làm mất màu tối đa V ml dung dịch Br2 1M. Giá trị của V là
Đáp án D
Ta có: = 2,2 và = 2,04
BTKL: = – – = 34,32 – 2,2. 12 – 2,04. 2 = 3,84 → = 0,24
→ = 0,24 : 6 = 0,04 → C55H102O6.
→ k = 10 (= 3COO + 2CC) → = 0,24 → V = 240 ml
Câu 28:
Thực hiện các thí nghiệm sau ở điều kiện thường
(1) Cho bột nhôm vào bình đựng brom lỏng.
(2) Sục khí H2S vào dung dịch FeSO4.
(3) Cho dung dịch Mg(NO3)2 vào dung dịch chứa FeSO4 và H2SO4 loãng.
(4) Cho Cr2O3 vào dung dịch NaOH loãng, nóng.
(5) Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch KHSO4.
(6) Cho CrO3 vào ancol etylic.
(7) Cho Cr(OH)3 vào dung dịch HCl loãng.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là:
Đáp án C
Các thí nghiệm 1, 3, 5, 6, 7.
(1). 2Al + 3Br2 → 2AlBr3.
(3). Fe2+ + H+ + NO3- → Fe3+ + NO + H2O
(5). BaCl2 + KHSO4 → BaSO4 + HCl + KCl
(6). CrO3 + C2H5OH → Cr2O3 + CH3CHO + H2O
(7). Cr(OH)3 + 3HCl → CrCl3 + 3H2O
Câu 29:
Cho sơ đồ phản ứng sau:
Biết các phản ứng trên đều xảy ra theo đúng tỉ lệ mol. Phát biểu sai là:
Đáp án C
(1). C6H12O6 → 2C2H5OH + 2CO2.
→ X1 là C2H5OH
(4). C2H5OH + O2 → CH3COOH + H2O
→ X4 là CH3COOH
(3). C7H12O4 + 2H2O ↔ C2H5OH + X2 + CH3COOH
→ X2 là HOOC-C2H4-OH
(2). C2H5OH + HOOC-C2H4-OH → C2H5OOC-C2H4-OH + H2O
→ X3: C2H5OOC-C2H4-OH
→ X3 tạp chức; X2 có 6 H; Nhiệt độ sôi của CH3COOH > C2H5OH và Y có 2 đồng phân cấu tạo
Câu 30:
Cho 27,68 gam hỗn hợp gồm MgO và Al2O3 trong dung dịch chứa x mol H2SO4 loãng (dư), thu được dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 1M đến dư vào X, phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau:
Giá trị của x là
Đáp án C
Tại thời điểm: m(kết tủa) = const → Mg(OH)2 và BaSO4.
→ n(kết tủa) = b + (1,5a + b + 0,5a) = 0,94
Tại thời điểm đó, n(Ba(OH)2) = 1,1 → n(OH-) = 2,2 → 4a + 2b + c = 2,2
Khối lượng chất rắn ban đầu: 40b + 51a = 27,68
→ a = 0,48 và b = 0,08 và c = 0,12 → x = n(SO42-) = 0,86
Câu 31:
Cho sơ đồ các phản ứng sau:
Cho lần lượt các khí X, Y, Z, T, E, G, H qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2dư (trong điều kiện không có oxi). Số khí bị giữ lại là
Đáp án C
(a). Fe(NO3)2 → Fe2O3 + NO2+ O2
(b). BaCO3 → BaO + CO2.
(c). FeS2 + O2 → Fe2O3 + SO2.
(d). NH4NO2 → N2 + 2H2O
(e). NH4HCO3 → NH3 + CO2 + H2O
(g). NH3 + O2 → NO + H2O
Các khí bị giữ lại trong Ca(OH)2 dư là NO2, CO2, SO2, hơi H2O
Câu 32:
Cho 8,28 gam chất hữu cơ E chứa C, H, O (có CTPT trùng với CTĐGN) tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, sau đó chưng khô, phần hơi thu được chỉ có nước, phần chất rắn khan khối lượng 13,32 gam. Nung lượng chất rắn này trong oxi dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được 9,54 gam Na2CO3; 14,52 gam CO2 và 2,7 gam nước. Cho phần chất rắn trên vào dung dịch H2SO4loãng dư thu được hai chất hữu cơ X, Y (biết MX < MY). Số nguyên tử hiđro trong một phân tử Y là
Đáp án C
BTNT(Na):
BTKL:
BTNT(C):
BTNT(H):
BTKL:
E:
Câu 33:
Cho các phát biểu sau
(1) Nhựa PPF, poli (vinyl clorua), polistiren và polietilen được sử dụng để làm chất dẻo.
(2) Dung dịch tripeptit Gly-Ala-Val có phản ứng màu biure với Cu(OH)2.
(3) Tất cả các protein dạng cầu đều tan tốt trong nước tạo thành dung dịch keo.
(4) Dung dịch của lysin, anilin trong nước có môi trường kiềm.
(5) Xenlulozơ có cấu trúc mạch không phân nhánh, không xoắn.
(6) Tơ polieste bền với axit hơn tơ poliamit nên được dùng nhiều trong công nghiệp may mặc.
(7) Cao su thiên nhiên có khối lượng phân tử rất lớn nên rất bền với dầu mỡ.
(8) Tơ nilon-7 (tơ enang) được tổng hợp từ axit ε-aminoenantoic.
(9) Este isoamyl axetat có mùi thơm của chuối chín và là đồng phân của etyl isovalerat.
(10) Hợp chất H2N-CH2-COOH3N-CH3 là este của glyxin.
Số phát biểu đúng là
Đáp án C
Các phát biểu đúng là 1, 2, 3, 4, 5, 6, 9.
+ Cao su thiên nhiên có khối lượng phân tử rất lớn, là phân tử không phân cực mà dầu mỡ cũng là phân tử không phân cực → hòa tan vào nhau.
+ Tơ nilon-7 (tơ enang) được tổng hợp từ axit ω-aminoenantoic
+ Hợp chất H2N-CH2-COOH3N-CH3 là muối của glyxin
Câu 34:
Tiến hành điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp gồm CuSO4 và KCl bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp với cường độ dòng điện không đổi. Kết quả quá trình điện phân được ghi theo bảng sau
Khắng định đúng là
Đáp án B
2t(s): = 0,64 => x= 0,14=> V= 4,032
Câu 35:
Cho các phát biểu sau
1. Dùng dung dịch Fe(NO3)3 dư để tách Ag ra khỏi hỗn hợp Fe, Cu và Ag.
2. Fe-C là hợp kim siêu cứng.
3. Kim loại kiềm dùng để điều chế một số kim loại khác bằng phương pháp thủy luyện.
4. Phương pháp cơ bản để điều chế kim loại kiềm thổ là điện phân muối clorua nóng chảy của chúng.
5. Khi đốt nóng, các kim loại kiềm thổ đều bốc cháy trong không khí.
6. Nguyên tử kim loại thường có 1, 2 hoặc 3 electron ở lớp ngoài cùng.
7. Các kim loại kiềm đều dễ nóng chảy.
8. Trong một chu kì, bán kính nguyên tử kim loại nhỏ hơn bán kính nguyên tử phi kim.
9. Tính chất hóa học của hợp kim hoàn toàn khác tính chất hóa học của các đơn chất tham gia tạo thành hợp kim.
10. Nguyên tắc luyện thép từ gang là dùng O2 oxi hóa C, Si, P, S, Mn, … trong gang để thu được thép.
Số phát biểu đúng là
Đáp án B
Các phát biểu đúng là : 1, 4, 5, 6, 7, 10.
(2). Muốn có hợp kim siêu cứng phải cho thêm vào 1 số các nguyên tố khác.
(3). KLK tác dụng với nước → không điều chế bằng thủy luyện.
(8). Trong một chu kì, bán kính nguyên tử kim loại > bán kính nguyên tử phi kim
(9). Tính chất hóa học của hợp kim coi như tính chất hóa học của các đơn chất tham gia tạo thành hợp kim
Câu 36:
Đun 0,1 mol este X có chứa vòng benzen bằng dung dịch NaOH 8% vừa đủ. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được phần hơi chỉ chứa nước có khối lượng 139,8 gam và phần rắn Y gồm ba muối đều có khối lượng phân tử lớn hơn 70 đvC và đều có không quá 3 liên kết π. Đốt cháy toàn bộ Y cần dùng 1,35 mol O2, thu được 15,9 gam Na2CO3; 50,6 gam CO2; 9,9 gam H2O. Phần trăm khối lượng của muối có phân tử khối nhỏ nhất trong X là
Đáp án C
→ X tác dụng với NaOH cho 1,8 gam H2O (0,1 mol)
→ X có chứa -COO-C6H4- → X có 2 chức este. (theo tỉ lệ mol)
BTNT (C): = + = 1,3
BTNT (H): = 0,55. 2 + 0,1. 2 – 0,3 = 1
Ta có: = 0,1 → = 0,4
→ C13H10O4. → CH≡C-COO-C6H4-CH2-OOC-CH=CH2.
→ Y có: CH≡C-COONa; CH2=CH-COONa; NaO-C6H4-CH2-OH
→ %m(CH≡C-COONa) = 27,7%
Câu 37:
Hòa tan hết 0,3 mol hỗn hợp X gồm Al, Zn, Al(NO3)3, ZnCO3 trong dung dịch chứa 0,36 mol H2SO4 loãng, kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối trung hòa và 3,36 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm CO2, N2O, H2. Tỉ khối của Z so với He bằng 8,2. Cho dung dịch NaOH dư vào Y, thấy lượng NaOH phản ứng là 48,4 gam. Phần trăm khối lượng của Al đơn chất trong hỗn hợp X là
Đáp án A
BTNT(N):
BTNT(Al):
BTNT(C):
BTNT(Zn):
=> %=8,61
Câu 38:
Cho hỗn hợp E chứa bốn chất hữu cơ mạch hở gồm peptit X (cấu tạo từ hai amino axit có dạng H2NCmH2mCOOH), este Y (CnH2n−12O6) và hai axit không no Z, T (Y, Z, T cùng số mol). Đun 24,64 gam E với dung dịch chứa 0,35 mol KOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được glixerol và a gam hỗn hợp rắn M chỉ chứa 4 muối. Đốt cháy hoàn toàn 24,64 gam E cần 1,12 mol O2, thu được 0,96 mol CO2. Giá trị của a gần nhất với
Đáp án A
Ta có: kY = 7
Do E tác dụng với NaOH cho 4 muối (trong đó có 2 muối của peptit) và 2 axit tạo 2 muối
→ Y tạo bởi 2 axit Z, T → kZ = 2 và kT = 3 → Y chứa 2 gốc Z và 1 gốc T.
Lại có: nY = nZ = nT = a
BTNT(H):
Câu 39:
Hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4 và Cu (trong đó số mol FeO bằng 1/4 số mol hỗn hợp X). Hòa tan hoàn toàn 27,36 gam X trong dung dịch chứa NaNO3và HCl, thu được 0,896 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất của NO3‒, ở đktc) và dung dịch Y chỉ chứa muối clorua có khối lượng 58,16 gam. Cho Y tác dụng với AgNO3 dư thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
Đáp án B
BTNT(N):
BTNT(Cl):
=> 58,16= 35,5(2x+8y+0,16)+0,04.23+56(x+3y)+64z
Câu 40:
Hỗn hợp E gồm hai chất hữu cơ có công thức phân tử lần lượt là C4H11NO2và C6H16N2O4. Đun nóng 46,5 gam E trong 300 ml dung dịch NaOH 2M (dùng dư 20% so với lượng phản ứng), sau phản ứng thu được dung dịch F và hỗn hợp chứa ba khí (đều làm xanh giấy quỳ tím ẩm). Cô cạn dung dịch F thu được m gam rắn khan (trong đó chứa hai muối đều có số nguyên tử cacbon không nhỏ hơn 3). Giá trị của m có thể là
Đáp án B
TH1:
TH2:
TH3;